Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
vận tốc trung bình trên nửa đoạn đường sau la
\(v_{tb}^,\)=\(\dfrac{45+15}{2}\)=30(km/h)
vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{2.v_1.v^,_{tb}}{v_1+v^,_{tb}}=\dfrac{2.60.30}{60+30}=40\)(km/h)
Pvật = 0,309N
P1 = 0,289N
dvàng = 193 000kg/m3
dbạc = 105 000kg/m3
_________________
%Pvàng = ? (%)
Lực đẩy Acsimet:
FA = Pvật - P1 = 0,309 - 0,289 = 0,02 (N)
Thể tích của vật:
FA = dnước . Vvật => \(V_{v\text{ật}}=\dfrac{F_A}{d_{n\text{ư}\text{ớc}}}=\dfrac{0,02}{10000}=0,000002\left(m^3\right)\)
Ta có:
Pvàng + Pbạc = Pvật = 0,309N
=> Pbạc = 0,309 - Pvàng
Thể tích của vàng:
\(d_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{V_{v\text{àng}}}\Rightarrow V_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{d_{v\text{àng}}}=\dfrac{P_{v\text{àn}g}}{193000}\left(m^3\right)\)
Thể tích của bạc:
\(d_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{V_{b\text{ạc}}}\Rightarrow V_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{d_{b\text{ạc}}}=\dfrac{0,309-P_{v\text{àn}g}}{105000}\left(m^3\right)\)
Ta có: Vvàng + Vbạc = Vvật = 0,000002m3
\(\dfrac{P_{v\text{àng}}}{193000}+\dfrac{0,309-P_{v\text{àng}}}{105000}=0,000002\)
\(P_{v\text{àng}}=0,217125\) (N/m3)
Phần trăm của vàng:
\(\%P_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{P_{v\text{ật}}}\times100=\dfrac{0,217125}{0,309}\times100\approx70,3\left(\%\right)\)
Bài làm tốt, nhưng dài dòng
Viết sai 1 chỗ, Pvàng đơn vị là N
Zậy mà kêu không giỏi lí, xàm ~.~
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
câu 2 Hai lực cân bằng là 2 lực đều tác dụng lên 1 vật có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều
vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên
câu 3 vật đang chuyền động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều
câu 4 quán tính là chất giữ nguyên chuyển động của 1 vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng
khi xe thắng gấp thì ngã về phía trước
khi xe tăng tốc thì ngã về phía sau
khi xe ẽ phải thì ngã sang trái
khi xe rẽ trái thì ngã sang phải
- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?
=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.
-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?
=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.
tóm tắt
P=200N
h=4m
_________
1)t=5s
A=?
P(hoa)=?
2)s=?
3)vẽ hệ thống lợi 8 lần về lực
giải
công để người đó kéo vật lên độ cao 4m là
\(A=P.h=200.4=800\left(J\right)\)
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{800}{5}=160\left(W\right)\)
2)vì sửa dụng ròng rọc động nên
người ta phải kéo dây di một đoạn là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
3)hệ thống ròng rọc lợi 8 lần về lực là