\(\dfrac{1}{2}\)=|
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{2y}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)

\(\Rightarrow x;1-2y\in U\left(40\right)\)

\(U\left(40\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm8;\pm10;\pm20;\pm40\right\}\)

Mà 1-2y lẻ nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=40\\1-2y=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=-40\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=5\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=8\\1-2y=-5\Rightarrow2y=6\Rightarrow y=3\\x=-8\end{matrix}\right.\)

b tương tự.

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-2>0\Rightarrow x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-2< 0\Rightarrow x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 2\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

d tương tự

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

a)

ĐKXĐ: \(2x\geq 0\Leftrightarrow x\geq 0\)

Vậy TXĐ của $x$ là \(D= [0;+\infty)\)

b)

ĐK: \((2x-1)(x+3)\neq 0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\neq 0\\ x+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq \frac{1}{2}\\ x\neq -3\end{matrix}\right.\)

Vậy TXĐ \(D=\mathbb{R}\setminus \left\{\frac{1}{2}; -3\right\}\)

c)

ĐK: \(8x^3+1\neq 0\Leftrightarrow x^3\neq \frac{-1}{8}\Leftrightarrow x\neq \frac{-1}{2}\)

Vậy TXĐ \(D=\mathbb{R}\setminus \left\{\frac{-1}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

d)

ĐK:

\(|x-2015|+1\neq 0\Leftrightarrow |x-2015|\neq -1\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}\)

Vậy TXĐ \(D=\mathbb{R}\)

e)

ĐK: \(\left\{\begin{matrix} |x-1,2|\neq 0\\ 2x-5\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1,2\\ x\neq 2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy TXĐ: \(D=\mathbb{R}\setminus \left\{1,2; 2,5\right\}\)

f)

ĐK: \(x^2-4\neq 0\Leftrightarrow (x-2)(x+2)\neq 0\Leftrightarrow x\neq \pm 2\)

Vậy TXĐ: \(D=\mathbb{R}\setminus \left\{\pm 2\right\}\)

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

23 tháng 10 2019

a.

\(\frac{2x}{7}=\frac{3y}{2}\Rightarrow4x=21y\)

\(x-y=17\Rightarrow x=17+y\)

\(\Rightarrow4\left(17+y\right)=21y\Rightarrow68+4y=21y\Rightarrow17y=68\Rightarrow y=4\)

\(\Rightarrow x=17+y=17+4=21\)

23 tháng 10 2019

b.

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow5x=2y\)

\(x\cdot y=40\Rightarrow x=\frac{40}{y}\)

\(\Rightarrow5\cdot\frac{40}{y}=2y\Rightarrow\frac{200}{y}=2y\Rightarrow2y^2=200\Rightarrow y=\pm10\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

1 tháng 10 2017

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{5x}{10}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5x+3y}{10+9}=\dfrac{38}{19}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.2=4\\y=2.3=6\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x^2}{3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{x^2+y^2}{9+25}=\dfrac{68}{34}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{matrix}\right.\)

c) Nếu phải dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì mình không chắc mình làm đúng, thôi thì:

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

\(x.y=10\) nên \(2k.5k=10\Rightarrow10k^2=10\Rightarrow k^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1.2=2\\x=\left(-1\right).2=2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=1.5=5\\y=\left(-1\right).5=-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Câu 1: 

a: |x-1|+|x-5|=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

b: Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=k\)

=>x=3k; y=2k

\(x^2+y^2=52\)

\(\Rightarrow9k^2+4k^2=52\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

=>x=6; y=4

Trường hợp 2: k=-2

=>x=-6; y=-4

c: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a}{2a-b}=\dfrac{bk}{2bk-b}=\dfrac{k}{2k-1}\)

\(\dfrac{c}{2c-d}=\dfrac{dk}{2dk-d}=\dfrac{k}{2k-1}\)

Do đó: \(\dfrac{a}{2a-b}=\dfrac{c}{2c-d}\)

28 tháng 1 2020

Bài 1:

a) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84.\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x.y=84\)

\(\Rightarrow3k.7k=84\)

\(\Rightarrow21.k^2=84\)

\(\Rightarrow k^2=84:21\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2.\)

+ TH1: \(k=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

+ TH2: \(k=-2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-2\right)=-6\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;14\right),\left(-6;-14\right).\)

Bài 2:

a) Ta có:

29 tháng 1 2020

Tham khảo nha:

Biến đổi biểu thức tương đương : (x^2 - 1) /2 =y^2

Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên

+) x>y và x phải là số lẽ.

Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);

Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);

Để ý rằng:

Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : {1,y, y^2} ;

từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; =>x=3.

Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Chúc bạn học có hiệu quả!

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

11 tháng 7 2017

Tìm x, y, z biết:

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và 2x + 3y + z = 17

Giải

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}\) và 2x + 3y + z = 17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x+3y+z}{4+9+4}=\dfrac{17}{17}=1\)

\(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\)

\(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=4\)

Vậy...

b) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và (x - y)2 + (y - z)2 = 2

Giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2}{\left(2-3\right)^2+\left(3-4\right)^2}=\dfrac{2}{2}=1\)

\(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\)

\(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=4\)

Vậy...