Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
Bài 3:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Động từ
đưa ra ý kiến xét đoán, đánh giá về một đối tượng nào đó
nhận xét về tình hình
lời nhận xét
Danh từ
lời, điều nhận xét
nêu một vài nhận xét
ghi nhận xét vào học bạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.15:
EF vuông góc MH
NP vuông góc MH
Do đó: EF//NP
3.17:
góc yKH+góc H=180 độ
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ky//Hx
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.14:
Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
3.15
$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$
3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.
3.17:
Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
em sẽ vượt qua nó 1 cách dễ dàng , với lòng quyết tâm của mình . em tin mình sẽ chiến thắng nếu cố dùng hết năng lực vào việc mình muốn làm , muốn đạt được nó ...nên khó khăn sẽ không bao giờ cản trở được
- vì nếu thế e sẽ khẳng định được bản thân mình ,và học được thêm nhiều điều mà mik chưa có thể bt trong cuộc sống muôn mùa này
Hãy bình tĩnh giải quyết công việc theo một cách đúng đắn.
Vì đôi khi việc quan trọng hóa một vấn đề không cần thiết cũng khiến ta trở nên căng thẳng và từ đó dẫn đến việc suy nghĩ nhiều hơn. Nhưng càng suy nghĩ nhiều thì mọi chuyện lại càng rối rắm và không thể giải quyết được gì cả. Người ta chỉ biến chuyện lớn thành chuyện bé chứ không ai lại tìm cách khiến một chuyện nhỏ nhặt trở thành chuyện nghiêm trọng cả.
Mik nghĩ là như vậy . Chúc bạn học tốt ^-^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của ba lớp 7A loại Giỏi, Khá, TB lần lượt là a ; b ; c học sinh \(\left(a;b;c\ne0\right)\)
Vì số học sinh mỗi loại tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Vì số học sinh lớp 7A là 48 \(\Rightarrow a+b+c=48\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=4\Leftrightarrow a=4.3=12\left(hs\right)\) Vậy số học sinh ba loại Giỏi , Khá, TB lần lượt là
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=4\Leftrightarrow b=4.4=16\left(hs\right)\) \(12;16\) và \(20\)
\(\Rightarrow\frac{c}{5}=4\Leftrightarrow c=4.5=20\left(hs\right)\)
Gọi số bài đạt Giỏi, Khá, Trung bình của lớp 7A lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\))
Theo đề ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(a+b+c=48\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.3=12\\b=4.4=16\\c=4.5=20\end{cases}}\)
Vậy số bài kiểm tra loại Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là: 12;16;20 bài.
Sắp thi rùi, mình chúc bn thi tốt nha^^