Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
ta có:
thời gian đi dự định của người đó là:
\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)
quãng đường người đó đi là:
\(S=v.t=65km\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)
thời gian còn lại của người đó là:
\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)
vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:
\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h
Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
1. Thế nào là lực ma sát ?
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?
Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.
* Trả lời :
- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.
* Một số ví dụ về lực ma sát :
Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.
Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.
B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.
C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.
D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
\(250cm^2=0,025m^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{340000}{1,5}\approx226666,7\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{2000}{0,025}=80000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p>p'\)
Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{340000}{1,5}=226666,67Pa\)
Áp suất ô tô lên mặt đất nằm ngang:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{2000}{250\cdot10^{-4}}=80000Pa\)
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
Xe kéo nặng chạy đc trên đất mềm vì xe kéo nặng có diện tích tiếp xúc lớn, tạo áp suất lớn, còn ô tô diện tích tiếp xúc nhỏ thì áp suất nhỏ nên không đi được trên đất mềm.