K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Bài 12 phần b là bài nào?

17 tháng 4 2017

bài nào vậy bạn

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

3 tháng 8 2021

Cái đó là tìm ra A là bn ạ

8 tháng 8 2021

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

8 tháng 8 2021

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

2 tháng 9 2021

Chuyển đổi giữa khối lượng và mol

\(n=\dfrac{m}{M}\\ m=n\cdot M\\ M=\dfrac{m}{n}\)

Trong đó:

\(n:\)  số mol

\(m:\) khối lượng (gam)

\(M:\) khối lượng mol (g/mol)

Chuyển đổi giữa thể tích và mol (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn)

\(n=\dfrac{V}{22,4}\\ V=n\cdot22,4\)

Trong đó:

\(n:\) Số mol

\(V:\) Thể tích chất khí ( l)

16 tháng 9 2021

Bài 6 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

       1          2             1           1

     0,1                       0,1        0,1

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 11 2021

Bài 5.

a) Al có hóa trị lll.

b)Gọi CTHh là \(C_xH_y\)

   C     lV

   H      l

   \(\Rightarrow x\cdot4=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy CTHH là \(CH_4\)

3 tháng 6 2021

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10.6}{106}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{250\cdot20.8\%}{208}=0.25\left(mol\right)\)

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)

\(1.................1\)

\(0.25.............0.1\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.1}{1}\Rightarrow BaCl_2dư\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{BaCO_3}=0.1\cdot197=19.7\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=10.6+250-19.7=240.9\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0.2\cdot58.5}{240.9}\cdot100\%=4.85\%\)

3 tháng 6 2021

a) 

Na2CO3+BaCl2------>BaCO3+2NaCl

B) nNaCO=0,1(mol)

=>mBaCo3= 0,1*(137+12+16*3)=19,7(g)

6 tháng 8 2021

Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O

  => mFe=160-3.16=102 (đvC)

 => có 2 nguyên tử Fe trong A

Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A

=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)

Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A

=> mO=232-3.56=64

=> có 4 nguyên tử O trong B

6 tháng 8 2021

Cảm ơn ạ