Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)
=>mctHcl=10,95(g)
C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)
vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)
vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)
C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%
Hcl=2,19%
nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
mol: 0,3 0,5
p.ứ: 0,3 0,3
sau p.ứ: 0 0,2 0,3
C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)
C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 6.
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\)< \(\dfrac{1,05}{5}\) ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(1,05-0,5\right).32=17,6g\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)
Câu 7.\(1m^3=1000l\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1000}{22,4}.98\%=43,75mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
43,75 87,5 ( mol )
\(V_{O_2}=87,5.22,4=1960l\)
Câu 8.
Gọi kim loại đó là R
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{2M_R+48}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}\) <-- \(\dfrac{10,2}{2M_R+48}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}=0,15\)
\(\Leftrightarrow0,6M_R+14,4=30,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=27\) ( g/mol )
=> R là Nhôm (Al)
châu á có bao nhiêu nước