K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 4 2020

Bài 3:

Gọi M là giao điểm \(d_1;d_2\Rightarrow\) tọa độ M là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-1=0\\x-3y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(0;1\right)\)

Gọi \(A\left(1;0\right)\) là 1 điểm thuộc \(d_1\)

\(d_3\) đối xứng \(d_2\) qua \(d_1\Leftrightarrow d_1\) là phân giác góc tạo bởi \(d_2;d_3\)

\(\Rightarrow d_3\) qua M và \(d\left(A;d_3\right)=d\left(A;d_2\right)\)

Gọi pt \(d_3\) có dạng \(a\left(x-0\right)+b\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow ax+by-b=0\)

Theo công thức khoảng cách:

\(\frac{\left|a.1+b.0-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\left|1-3.0+3\right|}{\sqrt{1+3^2}}\Leftrightarrow\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\sqrt{8}}{\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow5\left(a-b\right)^2=8\left(a^2+b^2\right)=3a^2+10ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3b\right)\left(3a+b\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\b=-3a\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}-3bx+by-b=0\\ax-3ay+3a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+1=0\\x-3y+3=0\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 4 2020

Bài 2:

a/ Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d

\(\Rightarrow d'\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d':

\(2\left(x-2\right)-1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

H là giao điểm của d và d' nên tọa độ H là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-2=0\\2x-y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(0;1\right)\)

b/ M' đối xứng M qua d \(\Leftrightarrow H\) là trung điểm \(MM'\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M\\y_{M'}=2y_H-y_M\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(-2;-3\right)\)

c/ d' đối xứng d qua M \(\Rightarrow\) phương trình d' có dạng: \(x+2y+c=0\) với \(c\ne-2\)

Ta có: \(d\left(M;d\right)=d\left(M;d'\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|2+2.5-2\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{\left|2+2.5+c\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)

\(\Rightarrow\left|c+12\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-2\left(l\right)\\c=-22\end{matrix}\right.\)

Phương trình d': \(x+2y-22=0\)

NV
9 tháng 6 2020

Pt đường thẳng d' qua M và vuông góc d:

\(4\left(x-1\right)-3\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-3y+2=0\)

H là giao điểm d và d' nên tọa độ thỏa: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y-10=0\\4x-3y+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\frac{22}{25};\frac{46}{25}\right)\)

M' đối xứng M qua d \(\Leftrightarrow\) H là trung điểm MM'

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=\frac{19}{25}\\y_{M'}=2y_H-y_M=\frac{42}{25}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(\frac{19}{25};\frac{42}{25}\right)\)

8 tháng 4 2016

\(d\left(A\left(P\right)\right)=\frac{\left|2\left(-2\right)-2.1+1.5-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2+1^2}}=\frac{2}{3}\)

(P) có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n_p}=\left(2;-2;1\right);\)

d có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{u_d}=\left(2;3;1\right);\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(-5;0;10\right)\)

Theo giả thiết suy ra (Q) nhận \(\overrightarrow{n}=-\frac{1}{5}\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(1;0;-2\right)\) làm vectơ pháp tuyến 

Suy ra \(\left(Q\right):x-2z+12=0\)

 
26 tháng 4 2017

a) Ta có: d(M;\(\Delta\))=\(\dfrac{\left|3.1+4.2-1\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=2\)

PTTS của \(\Delta\):\(\left\{{}\begin{matrix}x=4t-1\\y=3t-1\end{matrix}\right.\)

Gọi H là hình chiếu của M trên\(\Delta\)=>\(\exists t\in R\)để H(4t-1;3t-1)

MH=2 =>(4t-2)2+(3t+1)2=4

<=>25t2+10t+1=0

<=>(5t+1)2=0

<=>\(t=-\dfrac{1}{5}\)

=>H\(\left(-\dfrac{9}{5};-\dfrac{8}{5}\right)\)

M' đối xứng với M qua \(\Delta\)=> H là TĐ của MM'

=>tọa độ M'\(\left(-\dfrac{23}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\)

b)\(\Delta'\)đối xứng \(\Delta\)qua M=>VTPT của \(\Delta'\)\(\overrightarrow{n}=\left(3;-4\right)\)(1)

Lấy I(-1;-1) => I thuộc \(\Delta\)

Lấy I' đối xứng I qua M=>I'(3;-3) \(\in\Delta'\)(2)

Từ (1) và (2) => phương trình \(\Delta':\)3(x-3)-4(y+3)=0

hay 3x-4y-21=0

c)Đường tròn (C) có tâm M(1;-2) tiếp xúc \(\Delta\)=> bán kính đường tròn bằng \(d_{\left(M;\Delta\right)}\)=2

=>Phương trình đường tròn:

(C): (x-1)2+(y+2)2=4

21 tháng 7 2017

a) đặc C (x;y) , ta có : C \(\in\) (d) \(\Leftrightarrow x=-2y-1\)

vậy C (-2y -1 ; y ).

tam giác ABC cân tại C khi và chỉ khi

CA = CB \(\Leftrightarrow\) CA2 = CB2

\(\Leftrightarrow\) (3+ 2y + 1)2 + (- 1- y)2 = (- 1+ 2y + 1)2 + (- 2- y)2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2y)2 + (1 + y)2 = 4y2 + (2 + y)2

giải ra ta được y = \(\dfrac{-13}{14}\) ; x = \(-2\left(\dfrac{-13}{14}\right)-1=\dfrac{13}{7}-1=\dfrac{6}{7}\)

vậy C có tọa độ là \(\left(\dfrac{6}{7};\dfrac{-13}{14}\right)\)

b) xét điểm M (- 2t - 1 ; t) trên (d) , ta có :

\(\widehat{AMB}\) = 900 \(\Leftrightarrow\) AM2 + BM2 = AB2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2t)2 + (1 + t)2 + 4t2 + (2 + t)2 = 17

\(\Leftrightarrow\) 10t2 +22t + 4 = 0 \(\Leftrightarrow\) 5t2 + 11t + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1}{5}\\t=-2\end{matrix}\right.\)

vậy có 2 điểm thỏa mãn đề bài là M1\(\left(\dfrac{-3}{5};\dfrac{-1}{5}\right)\) và M2\(\left(3;-2\right)\)

18 tháng 2 2020

Từ gt => A(1;3)

Phương trình đường phân giác:\(\frac{\left|5x-y-2\right|}{\sqrt{5^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{\left|x-5y+14\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-y-2=x-5y+14\\5x-y-2=-x+5y-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-4=0\\x-y+2=0\end{matrix}\right.\)

Giả sử B(b;5b-2)

Xét D thuộc đường thẳng x-y+2=0 =>D(d;2+d)

Lại có: \(M\left(\frac{9}{5};\frac{8}{5}\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};2+d-\frac{8}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-2-\frac{8}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};d+\frac{2}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-\frac{18}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Mà M là hình chiếu của D trên EB =>

18 tháng 2 2020

\(\overrightarrow{MD}.\overrightarrow{MB}=0\Rightarrow3\left(10b-9\right)d=-b-9\)

b=10/9: ko tm

b khác 10/9\(\Rightarrow d=\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}\)

Khi đó hoành độ của C: 2d-b=\(\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}-b=-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}\)

tung độ của C: 2(d+2)-(5b-2)=\(-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\)

=>\(-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}-5\left(\text{​​}-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\right)+14=0\)(Thu gọn ta đc 1 pt vô nghiệm)

Làm tương tự với trường hợp còn lại

30 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

31 tháng 3 2017

+​câu a:+ gọi d là đường thẳng qua O vuông góc với \(\Delta\): pt d :x+y+m=0 , O(00) \(\in d\Rightarrow m=0\). vậy pt d :x+y =0

+giao điểm H của d và \(\Delta\) thỏa \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(-1;1\right)\)

+goi O' la diem doi xung voi O qua d \(\Rightarrow\)H là trung điểm OO'

\(\Rightarrow O'\left(-2;2\right)\)

​câu b : goi M (a;b) \(\in\Delta\Rightarrow M\left(a;a+2\right)\)

+ O' doi xung O qua \(\Delta\) nen MO = MO'.

+ OM+MA=O'M+MA\(\ge OA\) ​dấu bằng xảy ra khi O',M,A thang hang \(\Leftrightarrow\overrightarrow{O'M}\)cùng phương với \(\overrightarrow{O'A}\)

+ \(\overrightarrow{O'M}=\left(a+2;a\right);\overrightarrow{O'A}=\left(4;-2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+2}{4}=\dfrac{a}{-2}\Rightarrow a=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow M\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)