Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ
Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:
UMN = UMA + UAN
Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1
Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3
=> UMN = - U1 + U3
Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm
Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương
Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì
- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng
khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?
Mạch là {(R1\\R2)ntR3}\\R4
a, IA= I2+I4=0,5A (1)
vì R1=R2=> I1=I2=\(\dfrac{I3}{2}\)
=> U2+U3=U4
I2.40+ 2.I2.40=340.I4
I2. 120=340.I4 (2)
từ (1)va (2) => I1=\(\dfrac{17}{46}A\), I4=\(\dfrac{3}{23}A\)
=> I2=\(\dfrac{17}{46}A\),I3=\(\dfrac{17}{23}A\)
b Uab=U4=I4.R4=340.\(\dfrac{3}{23}\)\(\approx44,34V\)
c mạch là {(R1\\R3)ntR2}\\R4
vì chỉ hoán đổi vị trí của R3 và R2 theo mạch của câu a=> các số chỉ cx ko thay đổi ở từng vị trí => Ia'=I4'+I3'=I4+I2( theo câu a)=0,5A
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
Bài 5:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=4+\dfrac{3.6}{3+6}=6\left(\Omega\right)\)
Ta có hiệu điện thế qua vôn kế chính là hiệu điện thế của hai đầu R2,R3
Ta có: \(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_v}{R_3}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_1=I_2+I_3=1+0,5=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu R1 là: \(U_1=R_1.I_1=1,5.4=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu AB là: \(U=U_1+U_2=6+3=9\left(V\right)\)
Bài 6:
\(R_{tđ}=R_4+\dfrac{R_2\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}=4,4\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
\(I_1=I_3=\dfrac{U_v}{R_1+R_3}=\dfrac{6}{3+3}=1\left(A\right)\)
\(I_4=I_2+I_1=1+1=2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: U=I4.Rtđ=2.4,4=8,8(V)