\(\frac{1996\cdot1997-198...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

a=13/4-9/5

a=29/20

30% của a là:

29/20:100x30=87/200

đ/s:

25 tháng 4 2018

\(\frac{87}{200}\)

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

4 tháng 8 2018

còn lâu

4 tháng 6 2018

\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=2008\)

\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right):\frac{47}{3}=2008\)

\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right)\times\frac{3}{47}=2008\)

\(2009-\frac{41}{9}\times\frac{3}{47}-x\times\frac{3}{47}+\frac{133}{8}\times\frac{3}{47}=2008\)

\(2009-\frac{41}{141}-x\times\frac{3}{47}+\frac{399}{376}=2008\)

\(2009+(\frac{399}{376}-\frac{41}{141})-x\times\frac{3}{47}=2008\)

\((2009+\frac{869}{1128})-x\times\frac{3}{47}=2008\)

\(x\times\frac{3}{47}=2009+\frac{869}{1128}-2008\)

\(x\times\frac{3}{47}=1\frac{869}{1128}\)

\(x\times\frac{3}{47}=\frac{1997}{1128}\)

\(x=\frac{1997}{1128}:\frac{3}{47}\)

\(x=\frac{1997}{72}\)

4 tháng 6 2018

\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=\)2008

\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right):\frac{47}{3}=2009-2008\)

\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=1.\frac{47}{3}=\frac{47}{3}\)

\(\frac{82}{18}+x-\frac{133}{18}=\frac{47}{3}\)

\(x=\frac{282}{18}-\frac{82}{18}+\frac{133}{18}\)

\(x=\frac{333}{18}=\frac{37}{2}\)

Đáp số \(x=\frac{37}{2}\)

xin lỗi bn dấu nhân nó bị trùng với x nên mk thay dấu nhân thành dấu "." theo cách lớp 6 nha.

Nếu có chỗ nào sai thì mk xin lỗi các bạn và mong các bạn góp ý 

*****Chúc bạn học giỏi*****

13 tháng 7 2019

Giải

Bài 1:

Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :

13;24;35;46;57;68;79.

Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !

Bài 2:

Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.

Bài 3:

a)Số lượng số hạng của tổng trên là:

    (403-31):4+1=94(số hạng)

Tổng trên là:

   (403+31).94:2=20 398

Bài 4:

A.4 1/5.10/11+5 2/11

=21/5.10/11+57/11

=42/11+57/11

=99/11

=9

B.1,25+7/8:14/24-1/2

=125/100+7/8:14/24-1/2

=5/4+7/8:7/12-1/2

=5/4+3/2-1/2

=11/4-1/2

=9/4

13 tháng 7 2019

Tiếp nha !

C.17:17/12-5/12+0,1

=17/1.12/17-5/12+1/10

=12-5/12+1/10

=đề đúng thì phải như thế này

=17/12:17-5/12+0,1

=1/12-5/12+1/10

=-1/3+1/10

=-10/30+3/30

=-7/30.

18 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{17}=\frac{14}{51}\)

cách làm thì tự biết

trên mạng đầy

kết quả đúng phải là 7/51 chứ bn 

mk cần cách trình bày thôi 

 câu trả lời của bn hơi lạnh nhạt tí ^.^

4 tháng 2 2020

a) 3 phân số đó là: 51/80    ,    52/80 và 53/80

4 tháng 2 2020

bai 2 ket qua la 23

1 tháng 7 2018

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.......+\frac{1}{2017.2018}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-..........-\frac{1}{2018}\)

\(=1-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{2018}{2018}-\frac{1}{2018}=\frac{2017}{2018}\)

b) \(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+..........+\frac{2}{2017.2018}+\frac{2}{2018.2019}\)

\(=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.........+\frac{1}{2017.2018}+\frac{1}{2018.2019}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.........-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2\left(\frac{2019}{2019}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2.\frac{2018}{2019}\)

\(=\frac{4036}{2019}\)

Phần c tương tự nha

1 tháng 7 2018

a) \(\frac{1}{1.2}\) +  \(\frac{1}{2.3}\) + .......+  \(\frac{1}{2017.2018}\)

= 1 -  \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) -  \(\frac{1}{3}\) + .......+  \(\frac{1}{2017}\) -   \(\frac{1}{2018}\)

= 1 -  \(\frac{1}{2018}\) =  \(\frac{2017}{2018}\)

câu a) mik sửa đề một tí ko biết có đúng ko

câu b , c tương tự nhưng cần lấy tử ra chung 

DD
20 tháng 9 2021

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(90-32\right)\div1+1=59\)

\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

\(>\frac{1}{45}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{60}{90}=\frac{2}{3}\)

20 tháng 9 2021

Đoàn Đức Hà:  Tại sao dòng số 4 phân số đầu tiên lại là \(\frac{1}{45}\)ạ?