\(0,2mm^2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\rho.\dfrac{\iota}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=100\Omega\)

Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)

23 tháng 5 2022

cj học giỏi Lý thật ;-;

24 tháng 5 2016

a/ Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 200C đến 1000:

Q = m.C.∆t

Gọi Q' là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trên dây đốt nóng

Q' = R.I2.t = P. t

Theo bài ra ta có:

\(H=\frac{Q}{Q'}=\frac{m.c.\Delta t}{P.t}\Rightarrow t=\frac{m.c.\Delta t}{P.H}=1050s\)

Điện năng tiêu thụ của bếp:

A = P. t = 233,33 (Wh) = 0,233 (Kwh)

b/ Điện trở của dây:

\(R=p\frac{l}{s}=p\frac{\pi Dn}{\frac{\pi d^2}{4}}=\frac{4pDn}{d^2}\left(1\right)\) (1)

Mặt khác: \(R=\frac{U^2}{p}\left(2\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

24 tháng 5 2016

Từ (1) và (2) ta có :

\(\frac{4pDn}{d^2}=\frac{U^2}{p}\Rightarrow n=\frac{U^2d^2}{4pDn}=60,5\) (vòng)

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.        b. Khi cường...
Đọc tiếp

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

       b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

       c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?

0
Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước. Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau...
Đọc tiếp

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.

Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau thời gian nung \(t_2\), nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm \(\Delta t_2\left(^oC\right)\) . Để tiện tính toán có thể chọn \(m_a=m_d=m_x\) . Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.

a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng \(c_x\) cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là \(c_n\)\(c_k\) .

b) Áp dụng bằng số: Cho \(c_n=4200\left(J\text{/}kg.K\right);c_k=380\left(J\text{/}kg.K\right);t_1=1\text{phút};\Delta t_1=9,2^oC;t_2=4\text{phút};\Delta t_2=16,2^oC\) , hãy tính \(c_x\)

Thầy phynit giúp em với ạ !!!

Các bạn giúp mình với nữa nha !!!

0
11 tháng 12 2016

TÓM TẮT :

P = 0,86.106 N/m2

1) d = 10300N/m3

______________________________________

1) h = ?

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì P có thay đổi không?Vì sao?

BÀI GIẢI:

1 ) Theo công thức: P = d . h

Ta có: 0,86 . 106 = 10300 . h

<=> h = 0, 86 . 106 : 10300

<=> h 83 , 5 ( m)

Vậy tàu ngầm ở độ sâu là 83 , 5 m

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất thay đổi vì khi lặn càng sâu thì áp suất càng tăng.

KO BIẾT CÓ SAI KO hum

10 tháng 12 2016

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi ko ? Vì sao ?

16 tháng 8 2020

a, Thể tích nước trong ống hình trụ A là:

\(V_1=S_1.h_1=6.20=120\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước ban đầu trong ống B là:

\(V_2=S_2.h_2=14.40=560\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước đã được đổ vào 2 ống là:

\(V=V_1+V_2=120+560=680\left(cm^3\right)\)

Gọi h là chiều cao mức nước 2 nhánh sau khi K mở.

Ta có , thể tích nước 2 ống A,B lúc này là V'1; V'2.

\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Leftrightarrow S_1h+S_2h=680\)

\(\Rightarrow h=\frac{680}{S_1+S_2}=\frac{680}{6+14}=\frac{680}{20}=34\left(cm\right)\)

b) Đổi 48g=0,048kg

Trọng lượng dầu được đổ vào: \(P=10m_1=10.0,048=0,48\left(N\right)\)

h dầu h2 h1 A B

Thể tích phần dầu được đổ vào là: \(V_d=\frac{P}{d}=\frac{0,48}{8000}=6,10^{-5}\left(m^3\right)\)

Đổi 6cm2=0,0006m3; 14cm2=0,0014m3

Chiều cao phần dầu được đổ vào: \(h_2=\frac{V_d}{S_1}=\frac{6.10^{-5}}{0,0006}=0,1\left(m\right)\)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang(hình vẽ).

Ta có pA=pB

\(\Leftrightarrow d_dh_2=d_nh_1\)\(\Leftrightarrow8000h_2=10000\left(h_2-\Delta h\right)\)

\(\Leftrightarrow4.0,1=5.0,1-5\Delta h\)

\(\Leftrightarrow5\Delta h=0,1\Leftrightarrow\Delta h=\frac{0,1}{5}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

c) dầu nước m2 A B

Đổi 56g=0,056kg

Trọng lượng của pittong: P=F=10m=10.0,056=0,56(N)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang như hình vẽ

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Leftrightarrow d_d\left(h_2-h\right)=\frac{F}{S_2}+d_nh\)

\(\Leftrightarrow8000.0,1-8000h=\frac{0,56}{0,0014}+10000h\)

\(\Rightarrow18000h=800-400=400\)

\(\Rightarrow h=\frac{400}{18000}=0,02\left(m\right)=2cm\)

Chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh:

H=h2-h=0,1-0,02=0,08(m)=8(cm)

3 tháng 7 2018

Áp suất

1 tháng 1 2017

a. V=a3= 103 = 1000cm3 = 0.0.0001m3

Fa= d . V= 10000 . 0.0001 = 1N

b. thiếu dữ kiện nhá !!!!! d2 = 10000N/m3 nhé đề sai và thiếu dữ kiện