K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

1,

Gọi 3 số cần tìm là \(x,y,z\left(x,y,z\in Z;x,y,z>0\right)\)

Ta có : \(xyz=2\left(a+b+c\right)\)

Giả sử :\(x\ge y\ge z\Leftrightarrow xyz\le2.3x\)

\(xy\le6\) mà\(x,y\in Z\)

\(\Leftrightarrow xy\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Giải các trường hợp, ta được (x,y,z) là (1,3,8) ; (1,4,5) ; (2,2,4) và các hoán vị

22 tháng 12 2018

Mk đang cần

Có thể giải hết trường hợp đó ra ko

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Ta có : a=6.k1;b=6.k2a=6.k1;b=6.k2

Trong đó : ƯCLN(k1,k2)=1ƯCLN(k1,k2)=1

Mà : a+b=84⇒6.k1+6.k2=84a+b=84⇒6.k1+6.k2=84

⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14

+) Nếu : k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78

+)Nếu : k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66

+)Nếu : k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54

Vậy ...

b, Tương tự câu a,

c, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Vì : ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900

⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000

Phần còn lại giống câu a và câu b bạn tự làm nha

chúc bạn hok tốt

6 tháng 10 2016

Gọi độ dài 3 cạnh đó lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp N*)

Do độ dài 3 cạnh của tam giác đó có  tỉ lệ với 3;4;5  và chu vi của tam giác là 60cm nên

a/3=b/4+c/5  và a+b+c=60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/4=c/5=a+b+c/3+4+5=60=5

Do đó

a/3=5 =>a=15

b/4=5 => b=20

c/5=5 => c=25

Vậy độ dài 3 cạnh đó là 15;20;25

k nha ,tui giải rồi đó

6 tháng 10 2016

Ta đặt 3 cạnh của tam giác đó là a;b;c

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> a = 5 x 3 = 15

      b = 5 x 4 = 20

      c = 5 x 5 = 25

Vậy 3 cạnh của tam giác đó là 15;20;25

30 tháng 7 2023

gọi hai số là a và b 

   a x b = a + b 

⇒ a x b - a = b

    a x ( b - 1 ) = b 

    a = \(\dfrac{b}{b-1}\) = 1 +\(\dfrac{1}{b-1}\) 

 ⇒ b - 1 \(\in\) Ư(1) = { -1; 1 }

⇒ b \(\in\) { 0; 2 }⇒a \(\in\) { 0; 2 }

Vậy hai số thoả mãn đề bài là 

( a; b ) = ( 0; 0 ); ( 2; 2 )

 

    

17 tháng 9 2017

Gọi số thứ nhất là và số thứ 2 là b, theo đề bài ta có: 

\(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=>\frac{a}{b}=\frac{\frac{3}{4}}{\frac{2}{3}}=\frac{9}{8}=>\frac{a^2}{b^2}=\frac{81}{64}=>\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}\)\(a^2-b^2=68\)và \(a,b\in N\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}=\frac{a^2-b^2}{81-64}=\frac{68}{17}=4\)

=> \(\frac{a^2}{81}=4=>a^2=324=>a=18\)

=> \(\frac{b^2}{64}=4=>b^2=256=>b=16\)

Vậy...

THANK YOU VERY MUCH!!^-^!!

27 tháng 3 2020

2.Gọi hai số dương lần lượt là x và y

Theo đề bài ta có : \(\frac{x+y}{\frac{1}{35}}=\frac{x-y}{\frac{1}{210}}=\frac{xy}{\frac{1}{12}}\)

hay \(35\left(x+y\right)=210\left(x-y\right)=12\left(x\cdot y\right)\)

Mà \(BCNN\left(35,210,12\right)=420\)

=> \(\frac{35\left(x+y\right)}{420}=\frac{210\left(x-y\right)}{420}=\frac{12\left(x\cdot y\right)}{420}\)

=> \(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{x\cdot y}{35}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

+)\(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{12-2}=\frac{2y}{10}=\frac{y}{5}\)(1)

+) \(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{12+2}=\frac{2x}{14}=\frac{x}{7}\)(2)

=> Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7k\\y=5k\end{cases}}\)

=> \(xy=7k\cdot5k=35k^2\)

=> \(35k^2=35\)

=> \(k^2=1\)

=> k = 1(loại âm vì đề bài cho 2 số dương)

Do đó : \(\frac{x}{7}=1\Rightarrow x=7\)

\(\frac{y}{5}=1\)=> \(y=5\)

Vậy x = 7,y = 5

27 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của I will shine on the sky - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)

a) Ta có :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng :

1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.

Dó không viết được phân số thỏa mãn.

b) Ta có :

\(a-b=ab\)

\(\Rightarrow a-b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)

\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)

\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau :

a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )

Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.

Vậy không viết được phân số thỏa mãn.

20 tháng 8 2016

C.ơn nhưng hình như mình viết nhầm đề bài r thì phải ._.

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)

a) Ta có  :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

1 - a1-1
a02
b - 1 -11
b02

\(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản

Do đó không viết được phân số thỏa mãn

b tương tự

28 tháng 3 2019

                                                                \(\text{Bài giải}\)

                          \(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)        

\(a,\text{ Ta có : }\)

        \(a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)

        \(a\left(1-b\right)+b=0\)

        \(b-1-a\left(b-1\right)=0\)

        \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(1-a\)            \(1\)     \(-1\)
\(a\)            \(0\)         \(2\)
\(b-1\)        \(-1\)         \(1\)    
\(b\)            \(0\)         \(2\)

\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)

\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)

\(b,\text{ Ta có : }\)

        \(a-b=a\cdot b\)

\(\approx\text{Làm tương tự }\)