Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giúp mình bài này với
bài 6 trong sách giáo khoa 6 tập một trang 55 ( một số bài toán về tỉ lệ thuận)
Giúp mình bài này với
bài 6 trong sách giáo khoa 6 tập một trang 55 ( một số bài toán về tỉ lệ thuận)
a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = kx.
Theo đề bàiy = 75 thì x = 3 thay vào công thức ta được 75 = k.3 hay k = 25.
Vậy k = 25x
b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m.
\(xy+3x-y=6\)
=> \(xy+3x-y-3=3\)
=> \(\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)
=> \(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)
=> \(\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)
Mà x, y nguyên
=> \(x-1\)và \(y+3\)là số nguyên
=> \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}}\); \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\); \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-6\end{cases}}\)
Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (2;0), (4;-2) và (0;-6)
\(A=\frac{4^6x9^5+6^9x120}{8^4x3^{12}-6^{11}}\)
\(A=\frac{2^{12}x3^{10}+2^9x3^9x2^3x3x5}{2^{12}x3^{12}-2^{11}x3^{11}}\)
\(A=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{10}-2^{11}.3^{11}}\)
\(A=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{10}.\left(2-3\right)}=\frac{2.6}{-1}=-12\)
\(B1\)
\(\frac{3}{4}^{-2}=\frac{16}{9}\)
B 3
\(A=2^{13}\times3^{19}\)
Bạn truy cập vào đường link bên dưới để tìm đáp án nhé và..........nhớ k cho mình nha
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130710201227AA08GG3
6/7 - ( x - 1/2 ) = 5/6 => 6/7 - x + 1/2 = 5/6
=> 19/14 - x = 5/6
=> x = 11/21 => 21x = 11
HỌC TỐT NHÉ
a) Xét tam giác ABE và KBE có :
BE-cạnh chung
\(\widehat{ ABE}=\widehat{EBK}\left(gt\right)\)
\(\widehat{BEA}=\widehat{BEK}=90^o\)
=> Tg ABE=KBE(g.c.g)
=> AB=AK
=> Tg ABK cân tại B (đccm)
b) Xét tg ABD và KBD có :
BD-cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\)
AB=AK(cmt)
=> Tg ABD=KBD(c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^o\)
\(\Rightarrow KD\perp BC\)(đccm)
c) Có : \(\widehat{AHC}=\widehat{DKC}=90^o\)
=> AH//KC
\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{KAH}\left(1\right)\)
- Do tg BAD=BKD(cmt)
=> AD=DK
=> Tg AKD cân tại D
\(\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{AKD}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{KAD}\)
=> AK là tia pgiac góc HAC (đccm)
#H