K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 3 2017

Ta có : I 2  = 0,8 I 1  = 0,8 × 0,16 = 0,128A.

⇒ Điện trở qua  R 2  là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

9 tháng 7 2022

Ta có : I 2  = 0,8 I 1  = 0,8 × 0,16 = 0,128A.

⇒ Điện trở qua  R 2  là: 

R2= U/I2= 3,2/0,128 =25 \(\Omega\)

17 tháng 7 2021

a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

b, \(3I=1.2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)

17 tháng 7 2021

a) Cường độ dòng điện khi đó là :

   \(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :

   \(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)

#H

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

18 tháng 7 2021

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

11 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16A\)

b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{3,2}{0,8I1}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

16 tháng 7 2017

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

18 tháng 7 2017

@Azue ơi

8 tháng 11 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2

R1 nối tiếp R2

\(\Rightarrow\) I= I1=I2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)

mà U1+ U2= 45

\(\Rightarrow\) U1= 9( V)

U2= 36( V)

4 tháng 7 2021

Sao ra đc 39 và 6 vậy ạ