\(8\Omeg...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

a) Rtđ= R1+R2=12\(\Omega\)(R1ntR2)

b) I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

Vì R1ntR2=>I1=I2=I12=I=0,5A

=>U1=I1.R1=0,5.8=4V

=>U2=I2.R2=0,5.4=0,2V

27 tháng 7 2017

a) R1ntR2

\(R_{td}=R_1+R_2=8+4=12\Omega\)

b) \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

\(U_1=R_1.I_1=0,5.8=4\left(V\right)\)

\(U_2=U-U_1=6-4=2\left(V\right)\)

c)R1ntR2ntR3

=>I=I3=0,5(A)

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{0,5}=6\Omega\)

8 tháng 12 2016

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2 câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2

câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3

câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω

a, tính R tương đương của đoạn mạch

b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3

5

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

8 tháng 8 2018

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

22 tháng 10 2021

\(R_1ntR_2\)

a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)

c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

    \(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)

    \(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)

    \(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)

    \(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)

    

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Nêu đặc điểm của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Cường độ dòng điện ? hiệu điện thế ? mối quan hệ hiệuđiện thế và điện trở? 2. Thế nào là điện.trở tương đương của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Công thức? 3. Cho hai HĐT của R1= 12 ôm và R2 = 18 ôm được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của 2 đoạn...
Đọc tiếp

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

1. Nêu đặc điểm của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Cường độ dòng điện ? hiệu điện thế ? mối quan hệ hiệuđiện thế và điện trở?

2. Thế nào là điện.trở tương đương của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Công thức?

3. Cho hai HĐT của R1= 12 ôm và R2 = 18 ôm được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của 2 đoạn mạch?

4. Mắc nối tiếp R1= 40 ôm và R2 = 80 ôm vào HĐT không đổi 12V, CĐDĐ chạy qua điện trở R1?

5. Một mạchđiện nối tiếp gồm có 3 điện trở R1= 12 ôm, R2= 15 ôm, R3=23 ôm mắc vàonguồn dây điện 12V. Điện trở tương đương và CĐDĐ trong đoạn mạch là bao nhiêu?

6. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5 ôm và HĐT trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2= 20 V. Giá trị của mỗi điện trở

7. Cho đoạn mạch điện gồm 3điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1= 10 ôm, R2= 15ôm R3= 25 ôm. Hđt giữa 2 đầu mạch U= 75V

a) tính điện trở tương đương của mạch

b) Tính CĐDĐ qua mạch

b) Tính HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở

Giúp mình với!! 😭😭

1
15 tháng 9 2018

Bài 3 ) R1ntR2=>Rtđ= R1+R2=30 ohm

Bài 4 R1ntR2=>RTđ=120 ohm =>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,1A\)

Bài 5) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=50 ohm

=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)

Bài 6 )Ta có Rtđ=R1+R2=5+2R2 => I1=I2=I=\(\dfrac{30}{5+R2}=\dfrac{20}{R2}=>R2=10\Omega\)

Bài 7 ) a) Rtđ=R1+R2+R3=50 ohm

b) I1=I2=I3=I=\(\dfrac{75}{50}=1,5A\)

c) U1=I1.R1=15V

U2=I2.R2=22,5V

U3=I3.R3=37,5V

Vậy.........

19 tháng 12 2019

1, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

\(\rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0.3\left(A\right)\)

Do \(R_1ntR_2\) \(\rightarrow I_1=I_2=I=0.3\left(A\right)\)

\(\rightarrow U_1=I.R_1=0.3\cdot25=7.5\left(V\right)\)

\(U_2=I.R_2=0.3\cdot15=4.5\left(V\right)\)

2, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{40.10}{40+10}=8\Omega\)

\(\rightarrow I_m=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{8}=1.5\left(A\right)\)

Công suất của mạch điện AB:

\(P=U.I=12\cdot1.5=18\left(W\right)\)

19 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/OM5Mhwm.jpg
9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

10 tháng 11 2023

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

Do \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,5\cdot6=3V\)

10 tháng 11 2023

a)Ba điện trở mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=0,5A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=0,5\cdot6=3V\)

29 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)

2 tháng 11 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\)

b)CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{24\cdot48}{24+48}=16\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=12+16=28\Omega\)

\(I_{23}=I_1=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=\dfrac{9}{7}\cdot16=\dfrac{144}{7}V\)

Công suất tiêu thụ trên điện trở \(R_3\):

\(P_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=\dfrac{\left(\dfrac{144}{7}\right)^2}{48}=\dfrac{432}{49}W\approx8,8W\)