Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi giọt thủy ngân cân bằng:
Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc chuyển động của nó là:
Thay m từ (*) vào ta có:
Thời gian rơi của giọt thủy ngân:
Vậy thời gian giọt thủy ngân rơi xuống bản dương là t = 0,45s.
Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )
mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)
Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :
F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)
Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )
EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.
Đã có người hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
Bạn có thể xem tại link sau : /hoi-dap/question/53838.html
Khi điện áp 2 bản là U1
Điều kiện cân bằng của giọt thủy ngân là: F 1 = P
⇔ q E 1 = m g ⇔ q = m g E 1 = m g U 1 d = m g d U 1 (1)
Khi giảm điện áp giữa 2 bản tụ còn U 2 :
Hợp lực của F 2 → và P → ( P > F 2 ) truyền cho giọt thủy ngân một gia tốc làm cho giọt thủy ngân chuyển động có gia tốc xuống dưới.
Phương trình định luật II Niu tơn: F 2 → + P → = m a → ⇒ P − q E 2 = m a
⇒ m g − q U 2 d = m a (2)
Ta lại có: d 2 = 1 2 a t 2 ⇒ t = d a (3)
Từ (1) thay vào (2) có: m g − m g d U 1 . U 2 d = m a ⇔ g − g U 2 U 1 = a ⇒ a = g ( 1 − U 2 U 1 ) .
Thay vào (3) ta có: t = d g ( 1 − U 2 U 1 ) . Thay số ta được: t = 0,45(s).
Đáp án: D
+ Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng:
+ Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc của nó là:
+ Thời gian rơi: