Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
* Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rôphi Việt Nam là 5,6oC đến 42oC
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20oC đến 30oC
Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá là từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ chống chịu là từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C.
Nguyên nhân:
-Tật cận thị do nhìn vào màn hình , ánh sáng xanh của màn hình mái tính , điện thoại mà không điều tiết thời gian dùng
- Mắt điều tiết nhiền khi đọ sách , làm việc cần sự chính xác cao mà ánh sáng yếu hoặc quá mạnh.
Biện pháp :
-Đeo kính với tiêu độ thích hợp giảm đc tình trạng điều tiết mắt nhiều
-Bổ sung vitaminA
-Thường xuyên làm việc điều độ , sau khi dùng điện thoại máy tính thì sẽ có khoảng tg để nghỉ ngơi .
`#YBTr:3`
Em cảm ơn vì anh đã góp ý, và em đã từng đi máy bay, tàu hỏa gì đó rồi anh ạ và ở trên tàu thì nó rất xốc (đọc sách rất khó chịu và cũng hại cho mắt) và cái lúc mà máy bay cất cánh cao lên thì nó rất là không thăng bằng và cũng chẳng có ai mà đọc sách ngay khi máy bay đang bay lên để lấy 1 độ cao ổn định (đó là những gì em nhìn thấy) và em có nói rõ là khi nào ô tô dừng lại hay máy bay lên 1 độ cao ổn định thì đọc sách sẽ ổn hơn? chứ em không hề nói là trên máy bay là không có quyền được đọc sách, báo hay gì đó? còn về cái việc kiến thức của em hạn chế gì gì đó thì em cũng đồng ý vì em cũng chẳng phải thiên tài hay giỏi giang gì cả, và em cũng chỉ khuyên bạn thôi chứ cũng chẳng có ý gì cao siêu!
Tham khảo
nguyên nhân của tình trạng trên là do:
+Đọc sách, xem ti vi quá nhiều: Làm việc trong thời gian dài và với cường độ lớn khiến mắt luôn bị căng thẳng, khiến cho mắt tăng độ cận nhanh chóng. (phổ biến trẻ em thành phố)
+Học tập, làm việc, sử dụng điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng: Một số bạn trẻ có thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, khi đã tắt hết đèn phòng, đây là thói quen rất có hại cho đôi mắt vì khiến mắt phải tăng áp lực điều tiết. Đặc biệt một số vùng nông thôn vẫn còn thiếu ánh sáng.
+Tư thế ngồi học, làm việc sai: Khoảng cách nhìn từ mắt đến sách, màn hình quá gần khiến cho mắt quen với khoảng cách gần, sau đó một thời gian dài mắt sẽ khó điều chỉnh về khoảng cách tiêu chuẩn. (phổ biến ở nhiều học sinh vì không được nhắc nhở để hiểu rõ)
+Bàn ghế học đường không đúng tiêu chuẩn: Không chỉ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn giữa mắt của học sinh tới bảng, sách vở mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống xương khớp, gây vẹo, gù cột sống.
+Không thư giãn cho mắt: Khi mắt căng thẳng trong thời gian quá dài mà không có phương pháp cải thiện điều này thì độ cận chắc chắn sẽ tăng, (đặc biệt trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. )
+Sử dụng kính không đúng độ, thấp hơn hoặc cao hơn so với độ cận thực tế: Khiến mắt luôn phải điều tiết quá độ.
+ chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, vitamin C, kẽm và các vi chất cần thiết khác (dinh dưỡng học đường ở Việt Nam còn hạn chế nhiều, đặc biệt ở vùng nông thôn)
+ không đi khám mắt định kỳ; không sử dụng kính bảo hộ khi đứng ngoài nắng to; (phụ huynh, các em học sinh chưa chú trọng vào việc bảo vệ thị lực , đôi mắt đúng cách)
..........................................................................................................................................................................................................
*hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị
+Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng
+Chọn bàn học phù hợp
+Ngồi học đúng tư thế
+Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính quá lâu
+Biết cách giúp mắt thư giãn
+Ăn các thực phẩm tốt cho mắt
+Uống thuốc bổ mắt
+Khám mắt định kỳ
1/xơ vữa động mạch
Tùy theo mỗi vùng xuất hiện điểm tắc nghẽn mạch máu mà xơ vữa động mạch có các triệu chứng khác nhau, trong đó có 3 khu vực gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và gây nguy hiểm đến tính mạng như sau:
- Hiện tượng xơ vữa động mạch chủ ngực: Đây là trường hợp rất nguy hiểm, bệnh sẽ không có triệu chứng rõ ràng, khi tiến hành chụp X quang sẽ thấy hình ảnh động mạch chủ trở nên to và đậm màu hơn bình thường, chỉ khi khu vực xơ vữa đã lan đến vành tim hoặc van động mạch chủ thì người bệnh mới có những triệu chứng: tức ngực, khó thở, cảm giác hồi hộp.
- Bệnh xơ vữa động mạch vành tim: Khi bị ở vành tim sẽ khiến máu khó lưu thông, thiếu máu cục bộ, có khả năng gây nhồi máu cơ tim và cảm giác đau tức ở ngực, một số biểu hiện khác như: suy tim mà không thể hồi phục, loạn nhịp tim.
- Hiện tượng xơ vữa động mạch não: đây là triệu chứng nguy hiểm nhất, khi nơi xơ vữa khiến tắc nghẽn động mạch não sẽ làm người bệnh suy giảm trí nhớ, bại liệt, tổn thương não, thậm chí là vỡ mạch máu não, nhũn não và nhiều tổn thương nghiêm trọng khác.
nguyên nhân phổ biến gây ra xơ vữa động mạch là:
- Mỡ máu – Cholesterol quá cao
- Cao huyết áp
- Tiểu đường, béo phì
- 2/CM con nguoi la dong vat tien hoa nhat
Mầm của sự sống đã có từ khi vũ trụ này hình thành khoảng 15 tỷ năm trước từ một Big Bang, và rồi Thái Dương Hệ thành hình cách đây khoảng 5 tỷ năm trong đó có trái đất mà chúng ta đang sống trên đó. Nhưng mãi gần đây, khoảng 5 triệu năm trước, cái cây của sự sống trên trái đất mới tách ra một nhánh đặc biệt, nhánh của loài người. Sự kiện khám phá bởi khoa học này đã kiểm chứng ý tưởng tổng quát về Tiến Hóa của Charles Darwin trong cuốn Nguồn Gốc Các Chủng Loại và nhất là cuốn Nguồn Gốc Con Người. Loài người có cùng chung một cơ chế vận hành căn bản về di truyền với tất cả các chủng loại khác, định hình bởi những lực tiến hóa. Đây là một sự kiện đã được kiểm chứng. Tất cả những lý thuyết khác về nguồn gốc con người, nhất là từ những tín điều tôn giáo mà còn một số người vẫn còn tin cho đến ngày nay, đều chỉ là huyền thoại.
Sự kiện trên bắt nguồn từ sự khám phá ra “bộ gen” (genome), còn được biết là “mật mã di truyền” (genetic code) trong cơ thể con người. Điểm kỳ diệu trong tư tưởng của Darwin là khi hoàn thành những tác phẩm để đời trên, Darwin không hề có một ý niệm gì về “gen” hay DNA (Deoxyribose Nucleic Acid), một hóa chất mà cho tới năm 1953 các khoa học gia mới biết là giữ vai trò quyết định trong cơ chế di truyền. Từ đó, các nhà Di Truyền Học đã so sánh DNA trong các dân số khác nhau trên thế giới, cộng với những kết quả đã tìm thấy của các nhà khảo cứu Cổ Sinh Vật Nhân Chủng Học (paleoanthropologists) về các di vật của người đã hóa thạch (fossils) cùng vài bộ môn khoa học khác như sinh học, sinh hóa học v..v.., ngày nay các khoa học gia đã có thể biết được khá chính xác về nguồn gốc con người, nguồn gốc các sắc dân trên thế giới.
Những hiểu biết ngày nay về “bộ gen” (genome) đã cho phép chúng ta giải thích được nguồn gốc của con người, lịch sử loài người và bản chất con người. Những khám phá khoa học này lẽ dĩ nhiên không phải là được tất cả mọi người chấp nhận. Edward O. Wilson đã đưa ra một nhận định rất ý nhị: “Có vẻ như là đầu óc con người (Ki Tô) đã tiến hóa để tin vào các thần chứ không tiến hóa để tin vào sinh học” (It seems that the human (Christian) mind evolved to believe in gods. It did not evolve to believe in biology). Sinh học, cũng như mọi bộ môn khoa học khác, không thích hợp để cho những tín đồ Thần giáo tin.
Có lẽ chúng ta cũng nên biết chút ít về “bộ gen” trong cơ thể con người. “gen” là những đơn vị di truyền trong mọi sinh vật. “Bộ gen” (genome) của con người là một tập hợp đầy đủ những “gen” của con người, được gói ghém thành 23 cặp riêng biệt sắc tố (chromosome). Trong số 23 cặp này, 22 cặp được đánh số theo kích thước, số 1 lớn nhất, số 22 nhỏ nhất. Cặp thứ 23 còn được gọi là “sắc tố định giới tính” (sex chromosome): trong nữ giới gồm có hai sắc tố X lớn, kích thước trong khoảng giữa số 7 và 8, và trong nam giới gồm một sắc tố X và một sắc tố nhỏ, Y. Ngày nay, các khoa học gia đã biết rõ, trong quá trình truyền giống, nếu sắc tố X của người cha hợp với sắc tố X của người mẹ thì đứa con sinh ra sẽ là con gái (X,X). Nếu sắc tố Y của người cha hợp với sắc tố X của người mẹ thì đứa con sinh ra sẽ là con trai (X,Y). Khám phá này đương nhiên đã bác bỏ huyền thoại Giê-su sinh ra từ một trinh nữ, bởi phép của Đức Chúa Thánh Thần (ngôi ba thiên chúa) alias Thánh Linh (Holy Spirit) alias Thánh Ma (Holy Ghost) [Theo Kinh Tin Kính của Ki Tô Giáo]. Bởi vì, bằng phép lạ nào đi chăng nữa, nếu không có tinh khí của đàn ông trong đó có sắc tố Y, thì Giê-su chỉ có thể là con gái. Đây là một sự kiện khoa học, sự kiện này chỉ bác bỏ một huyền thoại cổ xưa chứ không bác bỏ niềm tin vào huyền thoại này của bất cứ ai. Khoa học chỉ có mục đích gần sát với Phật Giáo: “Như Thực Tri Kiến”, và khoa học không bắt buộc ai phải tin vào những khám phá của khoa học.
Trong cơ thể con người có khoảng một triệu triệu (trillion) tế bào, hầu hết kích thước nhỏ hơn 1/10 của một milimét (1/10 mm). Trong mỗi tế bào có một nhân. Trong nhân có hai “bộ gen” (genome) đầy đủ. Một bộ do người cha , và một bộ do người mẹ truyền xuống. Mỗi “bộ gen” gồm có khoảng 60000 – 80000 “gen” xây dựng trên cùng 23 sắc tố. Trên thực tế, thường có sự khác nhau vi tế giữa những “gen” của cha và của mẹ, nguyên nhân của, thí dụ như, màu mắt khác nhau. Mỗi sắc tố là một cặp phân tử dài DNA.
Trong nhiều thập niên, con người đã dựa nhiều vào những di vật hóa thạch để lại bởi tổ tiên loài người đã được tìm thấy để tìm hiểu nguồn gốc loài người. Nhưng những di vật này không đầy đủ và có những quãng cách trong quá trình Tiến Hóa nên một số nhà bảo thủ Ki Tô Giáo đã dựa vào sự thiếu sót này để tấn công, bác bỏ thuyết Tiến Hóa, và lấp vào những khoảng cách đó bằng sự sáng tạo của Thượng đế của họ. Tiến thêm một bước trong công việc đi tìm về nguồn gốc của con người, khoa học gia John Joe McFadden trong cuốn “Quantum Evolution”, đề nghị, trang 72: “Để đi sâu vào lịch sử của sự sống, chúng ta cần đào sâu vào DNA thay vì vào các hòn đá (những sinh vật hóa thạch)” [To go deeper into the history of life we need to dig into DNA, rather than rocks]. DNA (DeoxyriboNucleic Acid) là hóa chất trong nhân của mỗi tế bào trong cơ thể của chúng ta và có tác dụng truyền đi những huấn thị truyền giống để tạo thành sinh vật từ buổi sơ khai đến ngày nay. Và quả vậy, trong vòng 20 năm gần đây, các khoa học gia đã tìm thấy những dấu tích cổ xưa của loài người trong DNA của những người hiện sống ngày nay.
Mật mã di truyền của loài người, hay “bộ gen” (genome), thì hoàn toàn y như nhau tới 99.9% trên khắp thế giới [The human genetic code, or genome, is 99.9% identical throughout the world]
Sự sai biệt còn lại, vào khoảng 0.1% , trong DNA là nguồn gốc của sự khác biệt cá nhân – thí dụ màu mắt hay cơ thể dễ bị nhiễm bệnh, và có những DNA vô dụng, không có một tác dụng gì. Bởi vậy, Phillip Kitcher, Giáo sư Đại học Columbia, đã viết: “Rất nhiều DNA trong những tế bào không cần đến – chỉ là đồ vô dụng. Nếu đó là sự “thiết kế thông minh” [của Thượng đế] thì Thượng đế cần phải trở lại trường học” (A lot of the DNA in there is not needed – it’s junk. If it’s “intelligently designed”, then God needs to go back to school)
Trong quá trình tiến hóa, một sự đột biến vô hại (a harmless mutation) có thể xảy ra trong một trong những DNA vô dụng này, rồi truyền xuống cho tất cả các hậu duệ. Nhiều thế hệ sau, thấy cùng một sự đột biến, gọi là dấu tích (marker), trong DNA của hai người thì chúng ta biết rằng hai người đó có cùng một tổ tiên. So sánh những dấu tích này trong rất nhiều dân tộc khác nhau, các khoa học gia có thể tìm ra dấu vết của những liên hệ tổ tiên. Trong hầu hết “bộ gen”, những sự thay đổi vi tế này thường không rõ rệt khi “bộ gen” của cha hợp với “bộ gen” của mẹ để sinh con. Nhưng có hai nơi trong các “bộ gen” thường xuyên duy trì những sự thay đổi vi tế này. Một gọi là “mitochondrial DNA” (mtDNA) được truyền xuống đứa con nguyên vẹn từ người mẹ, và hầu hết các sắc tố Y, sắc tố quyết định sinh con trai, được người cha truyền xuống nguyên vẹn cho đứa con trai. So sánh mtDNA và sắc tố Y của người dân trong nhiều dân tộc khác nhau, các nhà di truyền học đã có thể biết được đại khái khi nào thì loài người bắt đầu tách ra thành một nhánh riêng trên cái cây của sự sống hay cây tiến hóa.
Tìm hiểu về nguồn gốc con người, không chỉ là các nhà di truyền học, mà các khoa học gia đã phối hợp kết quả nghiên cứu trong ít nhất là 7 ngành khoa học có liên hệ với nhau và hỗ trợ nhau: Cổ Sinh Vật và Nhân Chủng Học (Paleoanthropology), Khảo Cổ (Archaeology), Di Truyền Dân Số Học (Population genetics), Lịch Sử Ngôn Ngữ Học (Historical linguistics), ngành khảo cứu về các Động Vật Linh Trưởng (Primatology), Nhân Chủng Xã Hội (Social Anthropology), và Tiến Hóa Tâm Lý (Evolutionary Psychology). Từ những kết quả nghiên cứu này, điều rõ ràng là, cũng như mọi vấn đề khác trong sinh học, quá khứ và hiện tại của giống người chỉ có thể hiểu được trong ánh sáng của Tiến Hóa. [Like everything else in biology, the human past and present are incomprehensible except in the light of evolution. Wade, p. 6]
Sự kiện là, ngày nay khoa học đã giải thích được những sắc thái của các sinh vật, không những chỉ dựa trên ý tưởng căn bản về sự chọn lọc tự nhiên (natural selection) của Darwin, mà còn dựa trên những quá trình sinh học mà chính Darwin cũng không biết tới vì chưa được khám phá ra và phát triển, thí dụ như sự chuyển giao các gen (gene transfer), ngành khảo cứu về các sinh vật sống chung với nhau (symbiosis), sự xếp đặt lại các nhiễm sắc tố (chromosomal rearrangements), và hoạt động của các gen điều hòa (action of regularor genes) v..v.. Kết quả là, sự phân tích hiện đại về các gen đã cung cấp những bằng chứng minh xác lý thuyết của Darwin là mọi chủng loại sinh vật trong đó có loài người đều được tiến hóa từ cùng những chủng loại tổ tiên (ancestral species).
Những kết quả nghiên cứu về “bộ gen “ của các loài khỉ như khỉ không đuôi có dạng giống người (ape), khỉ đột (gorilla), đười ươi (orangutan), vượn (chimpanzee), và “bộ gen” của người cho thấy giữa người và vượn, 99% của “bộ gen” y hệt nhau (identical). Và từ những kết quả này, đi ngược thời gian, các khoa học gia đã biết được là khoảng 5 triệu năm trước, nhánh loài người đã tách ra khỏi nhánh những con khỉ không đuôi trên cái cây tiến hóa. Sau khi tách ra thành một nhánh riêng, loài người nguyên thủy tiến hóa dần dần thành động vật đi hai chân và phát triển thành da đen [bắt đầu ở Phi Châu], mất đi lông trên người, và bộ óc lớn dần cho đến kích thước ngày nay. Rồi cách đây khoảng 50000 năm, ngôn ngữ bắt đầu phát triển, giúp cho loài người sống thành những bộ lạc, cộng đồng v..v.., và bắt đầu di dân ra ngoài Phi Châu. Đó là đại khái về nguồn gốc con người.
Ngoài ra, những công cuộc khảo cứu mới nhất về những con bọ (fruit flies), chương trình khảo cứu “evo devo” [evolutionary development biology] trong sinh học về quá trình phát triển tạo ra cơ thể sinh vật và thay đổi chúng qua thời gian [đại học Wisconsin-Madison] đã chứng tỏ rõ ràng là loài người có cùng họ hàng không chỉ với những loại khỉ mà còn với những con bọ, con sâu trong quá khứ xa nữa (Analysis of the genes that build our bodies show our clear skinship not just to the apes but all the way back to bugs, worms and beyond); rồi chương trình điện toán Avida về các sinh vật tượng trưng bằng số (digital organisms) ở đại học Michigan, Avida không phải là sự tái tạo tiến hóa trên máy điện toán mà chính là hiện tượng tiến hóa (Avida is not a simulation of evolution; it is an instance of it); và nhiều khám phá mới trong mọi ngành khoa học đã càng ngày càng cho thấy Tiến Hóa không còn là một lý thuyết mà là một sự kiện. Kết luận: Không còn nghi ngờ gì nữa, thuyết Tiến Hóa ngày nay đã không còn là một thuyết, mà đã trở thành một sự kiện.
Đáp án A
Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào cả 4 yếu tố:
1. Giới tính
2. Độ tuổi
3. Hình thức lao động
4. Trạng thái sinh lí của cơ thể
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sông như vi khuần, nấm. thực vật, động vật. Các cơ thê sống này có ảnh hường trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sông khác ở xung quanh.
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
* Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.