Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh dấu x vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
A. Vòng cực Bắc
B. Vòng cực Nam
C. Cực Bắc
D. Cực Nam
Thời tiết là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương trong một thời gian ngắn.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một khoảng thời gian dài.
Thời tiết biểu hiện chỉ trong 1 thời gian ngắn
Khí hậu được biểu hiện trong thời gian dài
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
- Sông : là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tuyết tan nuôi dưỡng .
- Hổ : là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền . Hồ thường có diện tích nhất định .
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui
Mk được 8,7 thôi. Còn địa lí mk được 10 điểm hk và TB là 9,2
Trung bình cả năm :9,8
còn địa lí được 10 hk,trung bình 9,8
các loại hồ phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết là:
+) Hồ Núi Lửa
+)Hồ Móng Ngựa
+) Hồ Nhân Tạo....
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Giá trị kinh tế của sông và hồ là:
Bồi đắp phù sa, cung cấp nước cho sản suất và sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, cung cấp cá, tôm, phát triển thủy điện, giao thông vận tải đường thủy, phát triển du lịch,..
1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.
2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
3,Từ 1001 - 2000 mm
Gío là sự chuyển động của ko khí từ khu áp cao về khu áp thấp
Có 3 loại gió chính trên TĐ :
- Tín phong : thổi từ vùng áp cao 300BN về vùng áp thấp xích đạo
- Tây Ôn Đới : thổi từ vùng áp cao 300BN về vùng áp thấp 600BN
- Đông Cực : thổi từ 2 vùng cực về vùng áp thấp 600BN
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.