Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đầu:
Giải thích: ánh sáng mặt trời được xem là chùn sáng song song,khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ
Theo tính chất của gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương,như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ.Nếu treo một vật tại điiểm hội tụ đó thì sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên
Vì khi ánh mặt trời chiếu xuống gương cầu lõm, sẽ cho một chùm tia tới song song. Mà gương cầu lóm có tính chất biễn các chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tại một điểm. Nên gương cầu lõm có thể tập chung ánh sáng mặt trời tại một điểm
Giải thích tại sao dùng gương cầu lõm có thể tập trung ánh sáng Mặt trời
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì
Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.
- Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?
* Trả lời :
- Đáy giếng cạn không được chiếu ánh sáng. Vì giếng cạn không có vật phản xạ ánh sáng nên giếng không được chiếu ánh sáng.
- Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? giải thích = hình vẽ.
+ Ta có thể sử dụng một gương phẳng để chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy giếng cạn .
gương
vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.
mk nghĩ z!!!!!!!!!!!
Tham khảo!
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
có phải ý bn là vậy ko?
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt là một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đền gương. (d < f)
Chú ý: ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f).
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f)
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt là một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt là một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đền gương. (d < f)
Chú ý: ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f).
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f)
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.
Gương cầu lõm
Gương cầu lõmGương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật
Gương cầu lõm