Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Mình (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)
- Tiêu diệt quân Xiêm (1785)
- Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước. (1788)
- Chống quân Thanh xâm lược. (1788 - 1789)
Câu 3: Những thành tựu nghệ thuật:
- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Tây Phương,...
- Sân khấu tuồng chèo phát triển.
- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ
- Văn nghệ dân gian phát triển.
Đinh Bộ Lĩnh chon Hoa Lư để đóng đô vì:
- Hoa lư là nơi núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt la đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả,...Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa. Hơn nữa, Hoa Lư là quê hương của Dinh Bộ Lĩnh.
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa:
-Làm cho nhân dân ta có cuộc sống độc lập và hòa bình để lao động sản xuất, thế nước hưng thịnh, là cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước, chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc.
Vì hoa lư là nơi núi non trùng điệp. núi trong song, sông trong núi rất thuận tiện. sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả...non sông tráng lệ, phong cảnh hài hòa, xứng đáng để dựng đô.
1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
2ban hành pháp quân điền
3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống
5bắt giam sứ giả vào ngục
Giải thích lí do Đinh bộ lĩnh chọn Hoa Lư đển đóng đô.Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào.
=> Vì là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, đất hẹp, nhiều đồi núi thuận tiện cho việc phòng thủ.
* Lí do:
- Hoa Lư là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh
- Có diện tích lớn, có phù sa màu mỡ.
- Ngoài ra người ta còn miêu tả: "Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô được."
* Ý nghĩa:
- Giúp đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống.
- Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.
- Giao thông thuận lợi, phù hợp với việc mau bán.
- Làm nơi tập võ cho lính.
Tham khảo
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
- Ghi dấu chiến công của Tây Sơn
- Đồng thời là một chiến lược ngoại giao của vua Quang Trung:
+ Vừa có ý răn đe những kẻ xâm lược, hãy nhìn đó làm gương mỗi khi có ý nghĩ xâm chiếm đất Việt.
+ Vừa tỏ ý tôn trọng nhà Thanh, làm dịu cơn thịnh nộ của vua Càn Long, tránh cuộc chiến tranh có thể tiếp diễn: với ngụ ý, trong chiến tranh, không thể tránh khỏi chuyện chết người, nhưng sau cuộc chiến, nước Nam vẫn kính trọng, lập miếu thờ cho tướng nhà Thanh đã hy sinh.
Để thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã:
- Dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước
- Năm 968,Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế( Đinh Tiên Hoàng)
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình ,phong vương cho các con
- Xây dựng cung điện, đúc tiền, sai xứ sang giao hảo với nhà Tống
Đinh Bộ Lĩnh đã chộn Hoa Lư để đóng đô vì:
- Vì Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp.Núi trong song sông trong núi rất thuận tiện, sau lưng là rừng,trước mặt là đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả...Non sông tráng lệ,phong cảnh hài hòa,xứng đáng để dựng đô
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn lạc 12 sứ quân .
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy, bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô.
-Nhằm để phát triển nước ta, nhân dân được giàu mạnh. Khẳng định chủ quyền ko còn là nước phụ thuộc
Lồng : chồng chất lên nhau , tạo ra nhiều tầng
Cả hai từ lồng đều nói là những sự vật trong câu thơ đan lồng, đan xen vào nhau.