Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có làm thì mới ra ko hỏi han nhìu
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)
Khử mẫu ta được :
\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)
Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)
Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)
Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :
\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)
Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu
b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)
PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)
Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )
Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)( \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)
Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)
Điều kiện : x khác 1,-1,-a
\(\frac{a}{x+a}=\frac{\left(a-1\right)\left(x+1\right)+\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{ax+a-x-1+x-1}{x^2-1}=\frac{ax+a-2}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow ax^2-a=\left(ax+a-2\right)\left(x+2\right)=ax^2+3ax+2a-2x-4\)
\(\Leftrightarrow3ax+3a-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-2\right)x+\left(3a-4\right)=0\)
Biện luận theo phương trình ax+b=0 là ra.
với 2m-1 bằng 0 thì => m=1/2 => pt -3=5( vô lý)
với 2m-1 khác 0 => m khác 1/2 => pt (2m-1)x = 8
=> x = 8/(2m-1)
vậy với m= 1/2 pt vô nghiệm
với m khác 1/2 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=8/(2m-1)
2mx-x-3=5
<=> x(2m-1)=8
+, với m khác 1/2 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x= 8/(2m-1)
+, với m=1/2 thì x.0=8 (1)
<=> phương trình (1) vô nghiệm
<=> phuong trình đã cho vô nghiệm