Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk lm câu khó nhất trong các câu này , rồi bn làm tương tự với các câu còn lại nha .
d) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3+2m\\mx+y=\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3-2m\\mx+2x-3-2m=m^2+2m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3-2m\\mx+2x=m^2+4m+4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3-2m\\\left(m+2\right)x=\left(m+2\right)^2\end{matrix}\right.\).....(1)
th1: \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)
khi đó ta có : (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3-2m\\0x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm
th2: \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
khi đó ta có : (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3-2m\\x=m+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm duy nhất \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\y=1\end{matrix}\right.\)
vậy khi +) \(m=-2\) phương trình có vô số nghiệm
+) khi \(m\ne-2\) phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=9\\mx+m^2y=8m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=9\\\left(m^2-4\right)y=8m-9\end{matrix}\right.\)
Để hpt đã cho có nghiệm \(\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{8m-9}{m^2-4}\\x=8-my=8-\frac{8m^2-9m}{m^2-4}=\frac{9m-32}{m^2-4}\end{matrix}\right.\)
\(2x+y+\frac{38}{m^2-4}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{18m-64}{m^2-4}+\frac{8m-9}{m^2-4}+\frac{38}{m^2-4}=3\)
\(\Leftrightarrow26m-35=3m^2-12\)
\(\Leftrightarrow3m^2-26m+23=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\frac{23}{3}\end{matrix}\right.\)
Câu 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2x-my=2m^2\\4x-my=m+6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-4\right)x=2m^2-m-6\\4x-my=m+6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m-2\right)\left(2m+3\right)\\4x-my=m+6\end{matrix}\right.\)
- Với \(m=-2\) hệ vô nghiệm
- Với \(m=2\) hệ có vô số nghiệm thỏa mãn \(2x-y=4\)
- Với \(m\ne\pm2\) hệ có nghiệm duy nhất:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2m+3}{m+2}\\y=mx-2m=\frac{2m^2+3m-2m^2-4m}{m+2}=\frac{-m}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Câu 1: ĐKXĐ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\y\ne-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=u\\\frac{1}{y+1}=v\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2u+v=7\\5u-2v=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+2v=14\\5u-2v=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-1}=2\\\frac{1}{y+1}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{2}\\y+1=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
Để hệ có nghiệm (x;y)=\(\left(2;-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m.2-\left(m+1\right).\left(-1\right)=m-n\\\left(m+2\right).2+3n\left(-1\right)=2m-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+n=-1\\3n=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\frac{7}{3}\\m=\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Để hpt đã cho vô nghiệm thì m = 1 (lật sách trang 25 là hiểu)
Bài 2 :
Để hpt đã cho có vô số nghiệm thì m = 1
1. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=3m\\mx+4y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(m^2-4\right)y=3\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)y=3\left(m-2\right)\)
Để pt có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)
Để pt vô nghiệm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+2\right)=0\\3\left(m-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)
2. Không thấy m nào ở hệ?
3. Bạn tự giải câu a
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x+2my=2m\\\left(m^2-m\right)x+2my=m^2-m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}\\\left(m^2-m-6\right)x=m^2-3m\end{matrix}\right.\)
Để hệ có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow m^2-m-6\ne0\Rightarrow m\ne\left\{-2;3\right\}\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m^2-3m}{m^2-m-6}=\frac{m}{m+2}\\y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}=\frac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)
\(x+y^2=1\Leftrightarrow\frac{m}{m+2}+\frac{\left(m-1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow m\left(m+2\right)+\left(m-1\right)^2=\left(m+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-3=0\Rightarrow\) bấm máy, số xấu
4.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=2m^2\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=2m^2-m-1=\left(2m+1\right)\left(m-1\right)\\y=2m-mx\end{matrix}\right.\)
- Với \(m=1\) hệ có vô số nghiệm
- Với \(m=-1\) hệ vô nghiệm
- Với \(m\ne\pm1\) hệ có nghiệm duy nhất:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\left(2m+1\right)\left(m-1\right)}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\frac{2m+1}{m+1}\\y=2m-mx=\frac{m}{m+1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2ax+2y=2b\\3x+2b=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2a-3\right)x=2b+5\)
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}2a-3=0\\2b+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3}{2}\\b=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) hệ có vô số nghiệm
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}2a-3=0\\2b+5\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3}{2}\\b\ne-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) hệ vô nghiệm
- Với \(a\ne\frac{3}{2}\) hệ có nghiệm duy nhất: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2b+5}{2a-3}\\y=\frac{-5a-3b}{2a-3}\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\left(1\right)\\x^2-y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ vế theo vế của (2) cho (1)\(\Leftrightarrow x^2-2x=3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy (x;y)={(3;3);(-1;-5)}
mk sẽ hướng dẩn nha.
phần a của 2 câu : tương tự nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/621828.html
1b) thế \(x=-1;y=3\) --> m
1c) rút x và y theo m rồi thế vào giải
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=9\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9-my\\9m-m^2y-3y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9-my\\y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9+\dfrac{4m+27}{m^2+3}\\y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\end{matrix}\right.\) --> ...
2b) tương tự rút x và y theo m và biện luận
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-my=-9\\mx+2y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{my-9}{3}\\m^2y-9m+6y=48\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{my-9}{3}\\y=\dfrac{9m+48}{m^2+6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\dfrac{9m^2+48m}{m^2+6}-9}{3}\\y=\dfrac{9m+48}{m^2+6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-18m}{m^2+6}\\y=\dfrac{9m+48}{m^2+6}\end{matrix}\right.\) --> ...
3c) từ \(x+y=7\Rightarrow y=7-x\) thế vào hệ ta được hệ pt 2 ẩn --> m
Nguyễn Thị Trà My lần sau cmt thì phiền đọc kĩ hộ cái nhé=))))
vô số nghiệm not vô nghiệm :)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=2m\\x+y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\mx+2\left(3-x\right)=2m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\mx-2x=2m-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\x\left(m-2\right)=2m-6\end{matrix}\right.\)
+) Với \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\2m-6\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Khi đó : \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=3-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) hệ pt vô số nghiệm
+) \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
Khi đó hệ pt có nghiệm duy nhất là :
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2m-6}{m-2}\\y=\frac{m}{m-2}\end{matrix}\right.\)
Vậy....