K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                          Giaỉ trí chút

Sơ yếu lý lịch của cung Bạch Dương

  • Cung thứ: 1 trong Hoàng Đạo 
  • Tính chất chung: cung số của người chủ nhân, người thủ lĩnh 
  • Sao chiếu mệnh: sao Hỏa (biểu tượng cho khát vọng, quyền lực, cạnh tranh, chiến tranh, bạo lực và lòng can đảm) 
  • Biểu tượng: con cừu đực 
  • Ngày trong tuần: thứ Ba 
  • Đá tượng trưng: kim cương, hồng ngọc (ruby), ngọc thạch anh đỏ 
  • Nguyên tố: lửa 
  • Kim loại: sắt 
  • Động vật: sói, gà trống 
  • Màu sắc: màu đỏ thắm, cam 
  • Hoa: hoa cẩm chướng, hoa anh túc, hoa tulip, cây đậu chổi 
  • Bộ phận cơ thể: đầu, khuôn mặt 
  • Sức khỏe: cần chú ý tới đầu, mặt, não và răng trên 
  • Từ khóa: CÁI TÔI 
  • Hẹn hò với: Sư Tử, Nhân Mã 
  • Làm bạn với: Cự Giải, Ma Kết 
  • Nơi bạn nhiệt tình nhất: kéo co 
  • Điều làm bạn buồn phiền: sự kích động 
  • Môn thể thao: taekwondo 
  • Công việc hoàn hảo: cứu hỏa, giáo viên dạy aerobics 
  • Phụ kiện tốt nhất: mũ 
  • Nước hoa: đàn hương, oải hương 
  • Một điều chắc chắn dành cho bạn: mặc đồ đỏ 
  • Điểm đến: phố biển 
  • Khẩu hiệu: Đừng chen vào con đường của tôi! 
  • Mong ước thầm kín: trở thành thủ lĩnh 
  • Con số may mắn: 1 và 9 
  • Các cung hợp: Bạch Dương, Sư Tử và Nhân Mã 
  • Các cung không hợp: Thiên Bình 
  • Món quà yêu thích nhất: dụng cụ thể thao, quần áo hoặc dụng cụ làm việc 
  • Thích: sự tiên phong, sự chiến thắng, sáng tạo, làm việc, sự khởi đầu mới, sự quả quyết 
  • Ghét: tuân lệnh, chia sẻ, thua cuộc, chờ đợi, sự thô bạo và những người sống phụ thuộc 
  • Nhà cửa: thường chú ý tới các chi tiết ở cửa, hình thức bề ngoài của ngôi nhà 
6
8 tháng 6 2016

Lê Thị Hải Anh ~ Bạn là bạch dương hả

ok

8 tháng 6 2016

Quá giống tui. Bạo lực là điểm mạnh của tôi.

HaHaHa!Thủ lĩnh của lớp màhehe

    Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp  Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp

 
 

Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung Sao cực hấp dẫn!

Sư Tử hay còn gọi là Cung Sư Tử hào phóng nhất trong vòng 12 Cung Hoàng Đạo. Hùng mạnh, sáng tạo và quyến rũ là những điểm nổi bật của người sinh trong cung này. 
 
Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp
 
Dù trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè hay trong công việc, Sư Tử luôn khẳng định vị trí của mình.

Sơ yếu lý lịch

  • Cung thứ: 5 trong Hoàng Đạo 
  • Tính chất chung: tượng trưng cho những người có tổ chức 
  • Đặc trưng: sự bất biến 
  • Sao chiếu mạng: Mặt Trời (tượng trưng cho sức mạnh, quyền lực, vị thế, năng lượng dồi dào và sự quyến rũ) 
  • Biểu tượng: Sư Tử 
  • Ngày trong tuần: Chủ nhật 
  • Đá may mắn: hồng ngọc, kim cương, đá ruby 
  • Nguyên tố: lửa 
  • Kim loại: vàng 
  • Màu sắc: đỏ, vàng, cam 
  • Hoa: hướng dương, hoa trinh nữ 
  • Động vật: chó, báo, chim hoàng yến 
  • Bộ phận cơ thể: trái tim, lưng 
  • Sức khỏe: Sư Tử chú ý các bộ phận như tim và lưng, vì đây là phần dễ tổn thương nhất trên cơ thể bạn 
  • Từ khóa: NIỀM VUI 
  • Nước hoa: trầm hương, dầu thơm becgamôt, cam 
  • Nơi bạn nhiệt tình nhất: trên sân khấu 
  • Việc bạn không thích làm: lãnh đạo 
  • Công việc hoàn hảo: diễn viên, tổ chức du lịch biển 
  • Phụ kiện không thể thiếu: lược chải tóc 
  • Một điều chắc chắn dành cho bạn: tắm nắng 
  • Điểm đến: Singapore 
  • Quan niệm sống: Không có việc kinh doanh nào hay hơn ngành giải trí. 
  • Ước muốn thầm kín: trở thành ngôi sao 
  • Con số may mắn: 1, 4 và 6 
  • Hẹn hò với: Bạch Dương, Nhân Mã 
  • Làm bạn với: Kim Ngưu, Bọ Cạp 
  • Cung không hợp: Bảo Bình 
  • Món quà yêu thích: những món quà liên quan đến gia đình như Album ảnh, khung ảnh… 
  • Thích: mơ mộng, hào phóng, dũng cảm 
  • Ghét: chăm sóc sắc đẹp, thất bại, chịu sự sai khiến 
  • Sở trường: thích xem phim, đi du lịch, tán gẫu với bạn bè, đồ sang trọng và các màu sáng 
  • Sở đoản: bị coi là người ngoài cuộc và không được coi là sếp, là ông chủ, là người lãnh đạo 
  • Nhà cửa: thích nhà cửa có các yếu tố trang trí liên quan đến thể thao, trẻ em, sự sáng tạo, tình yêu và sự lãng mạn 

 

8
1 tháng 7 2016

i don't know

mk là song ngưvui

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

7 tháng 8 2016

Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6

7 tháng 8 2016

trong abum của tớ có tổng cộng 117 anime

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

26 tháng 7 2018

Câu 1: 1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a) Đều là từ láy

b) Đều là từ đồng nghĩa

c) Đều là từ nhiều nghĩa

d) Đều là từ đồng âm

Câu 2: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

Đáp án: B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

16 tháng 6 2019

câu 1

a. đó là từ láy tượng thanh

b.đó là từ đồng nghĩa

c.đó là từ đồng âm "Cánh"

d.đó là từ đồng âm"Đồng"

Câu 2

B. chị sẽ là chị của em mãi mãi

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

24 tháng 10 2016

Tóm tắt truyện Em bé thông minh

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Soạn bài Chưã lỗi dùng từ ( tiếp theo )

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Dùng từ không đúng nghĩa
a) Khi dùng từ, cần đảm bảo tính chính xác giữa nghĩa vốn có của từ với nội dung định biểu đạt.
b) Trong các câu sau, người viết đã mắc lỗi dùng từ như thế nào?
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
Gợi ý: Trong các câu trên, người viết đã mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Hãy tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ: yếu điểm, đề bạt, chứng thực; xét xem các từ này đã được dùng như thế nào, có đúng không?
- yếu điểm: điểm quan trọng;
- đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử);
- chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
c) Sửa lại lỗi về dùng từ sai nghĩa trong các câu trên:
Đối chiếu nghĩa của các từ trên với nghĩa của các từ nhược điểm (hoặc điểm yếu), bầu, chứng kiến, để thấy được độ chính xác khi thay thế.
2. Như vậy, nguyên nhân chính của việc dùng từ không đúng nghĩa là trường hợp người viết (nói) không biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ. Cho nên, để không mắc phải lỗi này khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Lựa chọn phương án đúng trong các trường hợp kết hợp từ sau đây:
(1) bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn);
(2) (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn;
(3) bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại);
(4) (bức tranh) thuỷ mặc - (bức tranh) thuỷ mạc;
(5) (nói năng) tuỳ tiện - (nói năng) tự tiện.
Gợi ý:
- Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ tuyên ngôn, xán lạn, bôn ba, thuỷ mặc, tuỳ tiện.
- Kết hợp có các từ này là kết hợp đúng.
2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) khinh khỉnh / khinh bạc
- ...: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b) khẩn thiết / khẩn trương
- ...: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c) bâng khuâng / băn khoăn
- ...: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ khinh bạc, khẩn thiết, bâng khuâng, rồi so sánh với các lời giải nghĩa. Các từ phù hợp với các lời giải nghĩa sẽ là: khinh khỉnh, khẩn trương, băn khoăn.
3. Tìm và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau:
(1) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
(2) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
(3) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.

Gợi ý: Câu (1), nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung); câu (2), từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ). Câu (3), tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).

Soạn bài Luyện nói kể chuyện

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Chuẩn bị: Lập dàn ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài
2. Luyện nói:
a) Trên lớp:
- Chia tổ luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị
- Nói trước lớp theo dàn bài sau khi đã luyện nói ở tổ
b) Ở nhà:
- Lập dàn bài theo đề cho trước
- Lập dàn bài theo chủ đề mà mình thích
- Tập nói một mình hoặc theo nhóm tự học

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tham khảo các đề sau:
a) Tự giới thiệu về bản thân
b) Giới thiệu về một người bạn
c) Kể về gia đình mình
d) Kể về một ngày hoạt động của mình
2. Tham khảo một số dàn bài
3. Lập dàn bài theo đề tự chọn
4. Đọc bài nói tham khảo
5. Tóm tắt lại thành dàn bài
6. So sánh với dàn bài của mình, tự sửa để hoàn chỉnh bước chuẩn bị
7. Tập nói, lưu ý:
- Nói to, rõ để mọi người đều nghe thấy
- Tập nói diễn cảm, nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ

 

- Rèn khả năng bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với nội dung muốn nói.
Chúc bn hok tốt!
22 tháng 11 2016

Trong cuộc sống của con người, gặp gỡ, giao tiếp chính là sợi dây gắn kết tình cảm giữa con người với con người. Trong cuộc sống hàng ngày, cả trong học tập và những hoạt động thường ngày thì em đã gặp gỡ với rất nhiều người, cũng từ đó là em có thêm nhiều bạn bè thân thiết hơn. Trong tất cả các cuộc gặp gỡ, giao tiếp ấy, có lẽ đặc biệt nhất có lẽ chính là cuộc gặp gỡ với Thạch Sanh, đây không phải là một con người thông thường mà em gặp hàng ngày, Thạch Sanh là một người anh hùng bước ra từ câu chuyện cổ tích. Chính vì vậy mà cuộc gặp gỡ bất ngờ này đã tạo cho em một ấn tượng khó phai.

Sau khi được học câu chuyện cổ tích Thạch Sanh trên lớp và nghe cô giáo giảng bài về nhân vật cổ tích này thì em đã vô cùng ngưỡng mộ, chàng là một hình mẫu anh hùng điển hình, không chỉ là một người nghĩa sĩ sẵn sàng ra tay diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống cho dân lành, mà Thạch Sanh còn là một người anh hùng dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Ngỡ tưởng hình tượng nhân vật Thạch Sanh chỉ là sự hư cấu của các tác giả dân gian, nhằm thể hiện khát vọng về cái thiện, lẽ công bằng và chính nghĩa ở đời. Em luôn nghĩ rằng nếu Thạch Sanh là một con người trần mắt thịt thì nhất định em sẽ tìm gặp, thể hiện sự ngưỡng mộ của em với Thạch Sanh.

Thật ngoài sức tưởng tượng, khi em đang ngồi học bài về nhà, em mang sách ra học bài cũ, em ngồi ngâm nga câu thơ trong sách giáo khoa ngữ văn tập một: “Đàn kêu tích tịch tình tang/ Ai mang công chúa dưới hang trở về”

Vừa ngâm nga những câu thơ, em vừa hình dung, mường tượng ra dáng vẻ của Thạch Sanh khi ngồi ôm đàn và hát lên những lời ca đầy tha thiết ấy, thì bỗng dưng bùm một tiếng, xuất hiện trước mặt em là hình ảnh của một chàng trai cao lớn, khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú. Trang phục của người này cũng rất lạ mắt, đó là một bộ quần áo vải giống như trong các bộ phim kiếm hiệp của Trung Quốc vậy, mái tóc của người này cũng rất khác với bình thường, không phải kiểu tóc ngắn giống những người con trai ngày nay vẫn cắt mà mái tóc của người này rất dài, được buộc gọn gàng ở trên đầu.

Bình thường em vốn rất nhát gan, lại vô cùng sợ những câu chuyện ma quái, đột nhiên trong phòng em xuất hiện một người đàn ông lạ mặt, theo lẽ thường em phải hét lên và cầu cứu bố mẹ mới đúng. Nhưng thật kì lạ, sự xuất hiện của người đàn ông này chỉ làm em bất ngờ, bất ngờ đến mức đôi mắt mở lớn tròn xoe, nhìn chằm chằm vào người ấy, miệng thì há to ra trông rất tức cười. Có lẽ cũng vì khuôn mặt của người đàn ông ấy khá là hiền lành, phúc hậu nên em cũng không phản ứng như bình thường. Đang chìm vào sự bất ngờ, những suy nghĩ của mình thì người đàn ông lạ mặt đó đã chủ động đến giới thiệu mình, cũng là cách thức hiệu quả nhất để em trở về từ cõi mộng.

Người đàn ông ấy dùng giọng nói trầm ấm, đầy thiết tha mà giới thiệu mình: “Ta là Thạch Sanh, là người đã hát câu hát mà cháu vừa ngâm nga”. Nghe thấy vậy tôi càng thêm bất ngờ, không dám tin vào những điều mình đang chứng kiến là thật nữa, mọi thứ như trong giấc mơ vậy, tại sao một người ở trong chuyện có thể bước ra ngoài như vậy được chứ. Thấy em ngây ngốc như vậy, Thạch Sanh đã đến ngày và véo nhẹ vào má em, miệng thì cười nhẹ đầy hiền lành: “Cháu đã tin ta là thật chưa”. Lúc ấy tôi vẫn chưa thể nói được như bình thường, mà chỉ biết dùng hành động để ra hiệu cho Thạch Sanh biết là mình có nghe và đã tin, tôi gật đầu lia lịa làm Thạch Sanh cũng phải phá lên cười đầy thích thú.

Sau khi đã bình tĩnh lại thì em và Thạch Sanh đã có một cuộc nói chuyện đầy thú vị, em đã rất tò mò và yêu cầu Thạch Sanh kể lại chi tiết hơn các câu chuyện diệt yêu quái, chằn tinh, đại bàng như thế nào. Thạch Sanh đã rất thân thiện và gần gũi khi tiếp xúc với em, dù em là một người xa lạ, và những yêu cầu cũng rất trẻ con nhưng Thạch Sanh đều rất nhiệt tình giải đáp cho em từng vấn đề một. Câu chuyện của Thạch Sanh hấp dẫn hơn nhiều so với đoạn trích trong sách giáo khoa, bởi không chỉ câu chuyện diệt chằn tinh mà quá trình ấy diễn ra như thế nào, Thạch Sanh đã gặp phải những khó khăn gì trong quá trình tiêu diệt cái ác ấy, đều được kể một cách chân thực và vô cùng sinh động.

Qua đó em cũng nhận thấy được việc tiêu diệt chằn tinh, đại bàng của Thạch Sanh vô cùng đáng khen ngợi, đáng cảm phục; nhưng em cũng thấy được sự cố gắng, nỗ lực của Thạch Sanh lớn như thế nào mới có thể tiêu diệt được bọn xấu xa, độc ác ấy. Bởi suy cho cùng, dù Thạch Sanh là thái tử nhà trời được phái xuống, nhưng khi đã đầu thai vào kiếp người thì cũng không còn những phép thần thông nữa, mọi việc giải quyết đều phải dựa vào sức mạnh, ý chí mà niềm tin của chính bản thân chàng. Vì vậy mà tấm gương người tốt việc tốt của Thạch Sanh càng đáng ngưỡng mộ, đáng trân trọng.

Đây là một cuộc gặp gỡ đầy thú vị giữa em và một nhân vật thần kì mà trước đó em cho rằng, người này chỉ có thể xuất hiện trong những câu chuyện cổ tích, trong thế giới của những tưởng tượng. Nhưng, khi em đã được gặp Thạch Sanh thì em hoàn toàn tin tưởng vào sự thần kì ấy. Cũng qua cuộc gặp gỡ bất ngờ này, em cũng đã được lắng nghe rất nhiều những câu chuyện thú vị mà người kể chính là nhân vật em hàng ngưỡng mộ, thần tượng. Cuộc gặp gỡ này vô cùng tuyệt vời, thú vị, là một kỉ niệm mà em không bao giờ quên.

 

20 tháng 11 2017

Bài văn của Bình Trân Thị hay nhưng quá dài dòng.