K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

vậy hãy đổi là 2phần 1

17 tháng 6 2020

gọi số nữ và số nam lần lượt là x và y ( x,y > 0 ; x,y thuộc N )

Trong một buổi tiệc có 33 khách :

\(x+y=33\)(1)

trong đó số nữ chiếm 1/2 số nam 

\(x=\frac{1}{2}y\)(2)

từ 1 và 2 suy ra hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=33\\x=\frac{1}{2}y\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{3}{2}y=33\\x=\frac{1}{2}y\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=33.\frac{2}{3}=22\\x=\frac{1}{2}.22=11\end{cases}}\)(tmđk)

vậy số nữ và số nam lần lượt là 11 và 22

11 tháng 3 2017

Số học sinh nam là : 11

Số học sinh nữ là : 33

11 tháng 3 2017

nam : 11 ; nữ : 33

4 tháng 6 2015

Vì trẻ em gấp đôi số đàn ông nên đàn ông bằng 1/4 phụ nữ

Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+1=7(phần)

Số phụ nữ là: 35/7*4=20(phụ nữ)

Số trẻ em là: 20*1/2=10(trẻ em)

Số đàn ông là: 10*1/2=5(đàn ông)

mk k chắc nữa

7 tháng 6 2015

 Giải

Vì trẻ em gấp đôi số đàn ông nên đàn ông bằng 1/4 phụ nữ

Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+1=7(phần)

Số phụ nữ là: 35/7*4=20(phụ nữ)

Số trẻ em là: 20*1/2=10(trẻ em)

Số đàn ông là: 10*1/2=5(đàn ông)

17 tháng 8 2016

Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)

Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)

Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)

Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)

Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)

Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)

Theo đề ta có:

\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)

\(\Rightarrow3x-2x=50\)

\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)

Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít

17 tháng 8 2016

Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)

Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).

Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :

\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)

\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)

Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng

12 tháng 6 2020

1. Nửa chu vi mảnh vườn : 56 : 2 = 28m

Gọi chiều dài mảnh vườn là x ( m , x < 28 )

Chiều rộng = x - 8

Chiều dài + chiều rộng = 28m

=> Ta có phương trình : x + ( x - 8 ) = 28

                               <=> x + x - 8 = 28

                               <=> 2x - 8 = 28

                               <=> 2x = 36 

                               <=> x = 18 ( tmđk )

=> Chiều dài = 18m ; chiều rộng = 18 - 8 = 10m

Diện tích mảnh vườn = 18 . 10 = 180m2

2. \(x\left(2x+5\right)-2x\left(x+1\right)\le12\)

<=> \(2x^2+5x-2x^2-2x\le12\)

<=> \(3x\le12\)

<=> \(3x\cdot\frac{1}{3}\le12\cdot\frac{1}{3}\)

<=> \(x\le4\)

Biểu diễn thì mình không biết vì mới học lớp 7

3. \(\frac{3}{x-3}=\frac{2}{x+1}\)( đkxđ : \(x\ne3;x\ne-1\))

<=> \(\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

<=> \(3x+3=2x-6\)

<=> \(3x-2x=-6-3\)

<=> \(x=-9\)( tmđk )

12 tháng 6 2020

Câu 3 bạn bổ sung nốt cho mình :

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9 } 

7 tháng 2 2019

17. Nửa chu vi miếng đất là: \(48:2=24\left(m\right)\)

Gọi chiều rộng, chiều dài miếng đất ban đầu lần lượt là a (m) và b (m) \(\left(0< a;b< 24\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b=24\\\left(a-2\right)\left(b+6\right)-ab=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=24\\6a-2b=24\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=15\end{cases}}\)(thỏa mãn)

Diện tích miếng đất ban đầu là: \(a.b=9.15=135\left(m^2\right)\)

            

2 tháng 2 2018

Gọi x là tổng số cam 
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2 
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4 
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8 
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16 
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32 
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam) 
Giải pt x/64 - 63/64 = 0 
ta được x = 63 (quả cam)

2 tháng 2 2018

Gọi x là tổng số cam 
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2 
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4 
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8 
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16 
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32 
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam) 
Giải pt x/64 - 63/64 = 0 
ta được x = 63 (quả cam)

20 tháng 5 2018

1a)

\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)

Em  nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.

20 tháng 5 2018

Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )

Số thứ hai là 4a

Ta có phương trình :

\(a+4a=125\)

\(\Leftrightarrow5a=125\)

\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)

Vậy số thứ 1 là 25

Số thứ 2 = 25 x 4 = 100

Vậy ...

7 tháng 3 2018

2/gọi x(m) là chiều dài hcn(x>0)

chiều dài = x+10

vì chu vi hcn là 140m

nên ta có pt:

(x+10+x)*2=140

\(\Leftrightarrow2x+10=70\)

\(\Leftrightarrow2x=60\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

vậy chiều rộng hcn=30m

chiều dài hcn = 30+10=40m

diện tích hcn là

30*40=1200(m2)

7 tháng 3 2018

rtdxrtjdrtxdrtertedtrx

18 tháng 12 2016

Goi so hs nu va nam lan luot la a va b :  

Hay : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{7}\) và b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta co : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{b-a}{7-5}=\frac{6}{2}=3\)

Suy ra : \(\frac{a}{5}=3\Rightarrow a=15\)

\(\frac{b}{7}=3\Rightarrow b=21\)

Số học sinh của lớp đó là :  

15+21=36 (hs)