K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mỗi giờ vòi chảy ra bằng 4/5 lượng nước bơm vào

=>Thực tế, mỗi giờ, lượng nước bơm vào=1/5 công suất vòi chảy vào

=>SAu 5 giờ, lượng nước chả vào bằng công suất thực tế của vòi

=>Công suất là 1/8 bể/h

=>Thời gian bể đầy là:

1:1/8=8(h)

29 tháng 3 2018

Gọi số lít nước lúc đầu bể B là x(l) ( x > 0)

Vì bể A lúc đầu nhiều hơn bể B 1200 lít nên

Bể A lúc đầu có: x + 1200 (lít)

Sau 20 phút thì bể A tháo sang bể B số lít nước là: 20.20 = 400 (lít)

Khi đó bể A còn : x + 1200 - 400 = x + 800 (lít)

Bể B có: x + 400 (lít)

Vì sau 20ph lượng nước có trong bể A bằng 29/27 lượng nước có trong bể B nên:

Ta có : \(x+800=\dfrac{29}{27}.\left(x+400\right)\)

\(\Leftrightarrow27\left(x+800\right)=29.\left(x+400\right)\)

\(\Leftrightarrow27x+21600=29x+11600\)

\(\Leftrightarrow27x-29x=11600-21600\)

\(\Leftrightarrow-2x=-10000\)

\(\Leftrightarrow x=5000\) ( t/m )

Lượng nước có trong bể A lúc đầu là : \(5000+1200=6200\left(l\right)\)

Vậy ................

9 tháng 2 2018

bít chết liền...

9 tháng 2 2018

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể

a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

chúc bn hok tốt @_@

4 tháng 5 2022

Gọi thời gian vòi chảy vào đầy bể là x (giờ, x > 0)

Trong 1 giờ, vòi đó chảy được số phần bể là: \frac{1}{x}bể

Trong 1 giờ, vòi chảy ra chiếm số phần bể là: \frac{1}{x}.\frac{4}{5} = \frac{4}{{5x}} bể

Sau 6 giờ thì bên trong bể đạt tới 1/8 dung tích bể. Ta có phương trình:

5.\left( {\frac{1}{x} - \frac{4}{{5x}}} \right) = \frac{1}{8}

Giải phương trình tính ra được x = 8

Vậy thời gian vòi chảy đầy bể là 8 giờ

7 tháng 5 2023

Mỗi giờ nếu mở cả 2 vòi, bể tăng được lượng nước:

1/8 : 5 = 1/40 (bể)

Hiệu số phần bằng nhau: 5-4 =1 (phần)

Mỗi giờ vòi nước chảy ra thoát: 1/40 : 1 x 4= 1/10 (bể)

Mỗi giờ vòi nước chảy vào thêm: 1/40 : 1 x 5= 1/8 (bể)

Nếu bể không có nước mà chỉ mở vòi chảy vào thì bể đầy sau:

1: 1/8 = 8 (giờ)

Đ.số: 8 giờ

1 tháng 6 2016

Một bài toán làm chung làm riêng khá quen :))

Coi thể tích bể là 1. Gọi x là thể tích nước vòi 1 chảy trong 1 h. \(\left(x>0\right)\)

Khi đó thể tích vòi 2 chảy trong 1h là: \(\frac{1}{\frac{10}{3}}-x=\frac{3}{10}-x\)

Từ đó ta có phương trình: \(3x+2\left(\frac{3}{10}-x\right)=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x+\frac{3}{5}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy thời gian để vòi 1 chảy một mình mà đầy bể là: \(1:\frac{1}{5}=5\left(h\right)\)

Chúc em học tập tốt :)))

7 tháng 10 2021

:))))

11 tháng 8 2021

Gọi dung tích bể vòi chảy vào mỗi giờ là \(x\)  \(\left(x>0\right)\)

Dung tích bể vòi chảy ra mỗi giờ là \(\dfrac{4}{5}x\)

Dung tích bể vòi chảy vào sau 5 giờ là  \(5x\)

Dung tích bể vòi chảy ra sau 5 giờ là  \(5.\dfrac{4}{5}x=4x\)

Vì sau 5 giờ thì bên trong bể đạt \(\dfrac{1}{8}\) dung tích bể nên ta có phương trình:

 \(5x-4x=\dfrac{1}{8}\)

            \(x=\dfrac{1}{8}\)

Vậy mỗi giờ lượng nước chảy vào bể đạt \(\dfrac{1}{8}\) dung tích bể 

Thời gian bể đầy nước nếu chỉ mở vòi chảy vào là:  \(1:\dfrac{1}{8}=8\) ( giờ )

 

 

 

 

 

8 tháng 4 2022

mik xik loi mik ko bt lm