K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

a) \(X+3=12\Leftrightarrow X=12-3\Leftrightarrow X=9\)

b) \(N+10=5\Leftrightarrow N=5-10\Leftrightarrow N=-5\)

c)\(N+12=3\Leftrightarrow N=3-12\Leftrightarrow N=-9\)

d)\(X+9=-8\Leftrightarrow X=-8-9\Leftrightarrow X=-17\)

e)\(N+\left(-5\right)=-12\Leftrightarrow N-5=-12\Leftrightarrow N=-12+5\Leftrightarrow N=-7\)

f)\(T+20=30\Leftrightarrow T=30-20\Leftrightarrow T=10\)

g)\(Q+3=0\Leftrightarrow Q=0-3\Leftrightarrow Q=-3\)

h)\(N+6=-12\Leftrightarrow N=-12-6\Leftrightarrow N=-18\)

i)\(Y+\left(-2\right)=-10\Leftrightarrow Y-2=-10\Leftrightarrow Y=-10+2\Leftrightarrow Y=-8\)

j)\(T+\left(-7\right)=0\Leftrightarrow T-7=0\Leftrightarrow T=0+7\Leftrightarrow T=7\)

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33 Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần. -19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2. Bài toán 3 : So sánh. a. (-3) và 0 b. 3 và (+2) c. (-18) và (-21) d. |-12| và (-12) e. 0 và |-9| f. (-15) và (-20) g. |+21| và |-21| n. (120 – 100) và |120 – 100| o. (-2)2 và (-4) p. 12 và 2.(-6) q. |-1| và 0 r. -1 và 0 Bài toán 4 : Tính a. ...
Đọc tiếp

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33

Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.

-19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2.

Bài toán 3 : So sánh.

a. (-3) và 0

b. 3 và (+2)

c. (-18) và (-21)

d. |-12| và (-12)

e. 0 và |-9|

f. (-15) và (-20)

g. |+21| và |-21|

n. (120 – 100) và |120 – 100|

o. (-2)2 và (-4)

p. 12 và 2.(-6)

q. |-1| và 0

r. -1 và 0

Bài toán 4 : Tính

a. (+18) + (+2)

b. (-3) + 13

c. (-12) + (-21)

d. (-30) + (-23)

e. -52 + 102

f. 88 + (-23)

g.

13 + |-13|

h.

-43 – 26

Bài toán 5 : Tính.

a. (-5) + (-9) + (-12)

b. (-8) + (-13) + (-54) + (-67)

c. (-9) + (-15) + (-6) + (-3)

d. – 5 – 9 – 11 – 24

e. – 14 – 7 – 12 – 24

f. 12 + 38 – 30 – 22

g. 34 + (-43) + 66 – 57

h. – 10 – 14 – 16 + 43

k. 56 + (-32) – 78 + 44 – 10

l. 32 + |-23| – 57 + (-23)

m. |-8| + |-4| – (-12) + 5

n. 126 + (-20) + 2004 + (-106)

o. (-199) + (-200) + (-201)

p. (-4) – (-8) + (-15) + (-10)

q. |-13| – (-17) + (-20) – (-18)

r. 16 – (-3) + (-5) – 7 + 12

Bài toán 6 : Bỏ ngoặc và tính.

(+23) + (-12) + |5|.2

(-5) + (-15) + |-8| + (-8)

5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12)

-|-5 + 3 – 7| – |-5 + 7|

24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13)

|4 – 9 – 5| – (4 – 9 – 5) – 15 + 9

-20 – (25 – 11 + 8) + (25 – 8 + 20)

|-5 + 7 – 8| – ( -5 + 7 – 8)

(-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27

13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)]

(14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)]

14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17

Bài toán 7: Tìm x, biết.

a. x + (-5) = -(-7)

b. x – 8 = – 10

c. 2x + 20 = -22

d. –(-30) – (-x) = 13

e. –(-x) + 14 = 12

m. |x + 2| = 4

n. 3 – |2x + 1| = (-5)

o. 12 + |3 – x| = 9

p. |x + 9| = 12 + (-9) + 2

q. |x + 5| – 5 = 4 – (-3)

h. -|-5| – (-x) + 4 = 3 – (-25)

4
27 tháng 3 2020

4)

a) 20

b) 10

c) -33

d) -53

e) 50

f) 65

g) 26

h) -69

2 tháng 4 2020

câu 1: -18;-12;-7;0;3;21;33

câu 2: 33;27;20;0;-2;-19;-22;-101

16 tháng 2 2020

ban chia ra tung bai di dai lam

16 tháng 2 2020

bai nao lam dc thi giam di nhe

13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

28 tháng 3 2022
72-8/3 bằng bao nhiêu số tự nhiên

Bài 1:

a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=9\cdot5-9\cdot18\)

\(=9\left(5-18\right)\)

\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)

b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)

\(=14\cdot2-19\cdot1\)

\(=28-19=9\)

c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)

\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)

d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)

\(=\left(-6\right)^2-3^2\)

\(=36-9=27\)

e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)

\(=-17+\left(-46\right)\)

\(=-17-46=-63\)

f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)

\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)

\(=-7+112=105\)

g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)

\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)

h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)

\(=92\cdot625=57500\)

Bài 2:

a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)

b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Vậy: x=4

b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x=18\)

hay x=6

Vậy: x=6

c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=3\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=27\)

\(\Leftrightarrow3x=33\)

hay x=11

Vậy: x=11

e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)

\(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

Vậy: x=10

f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)

Vậy: x∈{7;-7}

g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;-3}

h) Ta có: x+1<0

⇔x<-1

Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

mà x<-1

nên x=-4

Vậy: x=-4

i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

Bài 4:

a) Ta có: -3<x<3

⇔x∈{-2;-1;0;1;2}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:

(-2)+(-1)+0+1+2

=(-2+2)+(-1+1)+0

=0

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0

b) Ta có: -12<x<13

⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:

(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12

=12

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12

26 tháng 3 2020

Đợi mình xem đã rồi mình sẽ Khẳng định là đúng

7 tháng 2 2019

1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :

a) (-46) + (-125) + 46 + 25 = [(-46)+46] + [(-125)+25]

= 0+(-100) = -100

b) 25.(-15) + 25.(-5) + (-20).75 = 25.[(-15)+(-5)] + (-20).75

= 25.(-20) + (-20).75 = (-20).(25+75) = (-20).100 = -2000

c) (-151)+(-37)+(-42)+(-63)+142 =(-151)+[(-37)+(-63)]+[(-42)+142]

= (-151) + [(-100) + 100] = -151

d)32+(-149)+(-311)+(-89)+(-51) = 32+[(-149)+(-51)] + [(-311)+(-89)]

= 32+[(-200)+(-400)] = 32+(-600) = -568

e)-65.(87-17)-87.(17-65) = (-65).87 - (-65).17 - 87.17 + 87.65

= (-65).87 + 65.17 - 87.17 + 87.65 = [(-65).87+87.65] + 65.(17-87)

= 65.(-70) = -4550

g) -43.(53-16) - 53.(16-43) = (-43).53 - (-43).16 - 53.16 + 53.43

= (-43).53 + 43.16 - 53.16 + 53.43 = [(-43).53+53.43] + 16.(43-53)

= 16.(-10) = -160

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

13 tháng 1 2019

Bài 1 :

Theo thứ tự tăng dần : -|-2015| ; -11 ; -10 ; -|-9| ; 0 ; 10 ; 12 ; 23.

Bài 2 :

a) 1125 - ( 374 + 1125 ) + ( - 65 + 374 )

= 1125 - 374 - 1125 + ( -65 ) + 374

= ( 1125 - 1125 ) + [ ( -374 ) + 374 ] + ( -65 )

= 0 + 0 + ( -65 )

= -65

b) -23 . 63 + 23 . 21 - 58

= ( -23 + 23 ) . ( 63 + 21 - 58 )

= 0 . 26

= 0

c) -2003 + ( -21 + 75 + 2003 )

= (-2003 ) + ( -21 ) + 75 + 2003

= [ ( -2003 ) + 2003 ] + [ ( -21 ) + 75 ]

= 0 + 54

= 54

d) 942 - 2567 + 2563 - 1942

= ( 942 - 1942 ) - ( 2567 - 2563 )

= (-1000 ) - 4

= - 1004

e) 12 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1

= ( 12 - 12 ) + 11 + ( 10 - 9 ) + ( 8 - 7 ) + ( 5 - 4 ) + 3 + ( 2 - 1 )

= 0 + 11 + 1 + 1 + 1 + 3 + 1

= 18

13 tháng 1 2019

hahahahahaha