K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017
\(STT\) Các bước nghiên cứu Nội dung
1 Xác định vấn đề nghiên cứu Kiểm tra xem chiếc vương miện mà người thợ kim hoàn dâng cho vua là vàn nguyên chất hay không.
2 Giả thuyết nghiên cứu Mọi vật chìm trong nước đều chịu một lực đẩy theo phương thẳng đứng , theo chiều hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.
3 Phương pháp nghiên cứu Một khối vàng nguyên chất được giữ thăng bằng với chiếc vương miện , khi đưa vào trong chất lỏng nếu thanh còn giữ thăng bằng chứng tỏ chiếc vuong miện là vàng nguyên chất, nếu không thăng bằng chứng tỏ vương miện bị pha tạp chất do lực đẩy Ác-si-mét lên các chất khác nhau sẽ khác nhau cho dù chúng có cùng khối lượng.
4 Sản phẩm nghiên cứu Chứng minh được chiếc vương miện đã bị nhà kim hoàn chế tạo từ vàng không nguyên chất.

29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

26 tháng 8 2017

1.Quy trình nghiên cứu khoa học

Dựa vào những kiến thức đã được học ở lớp 6, em hãy sắp xếp sao cho đúng thứ tự các bước của quy trình nghiên cứu khoa học

BƯỚC I : Xác định vấn đề nghiên cứu

BƯỚC II : Thu thập, phân tích số liệu

BƯỚC III : Đề xuất giả thiết.

BƯỚC IV : Tiến hành nghiên cứu.

BƯỚC V : Kết luận.

25 tháng 8 2017

Theo mk là

B1 : Xac định vân đề nghiên cưu < = > d

B2 : Thu thập phân tich sô liệu < = > e

B3 : Đề xuât giả thiêt < = > a

B4 : Tiên hành nghiên cưu < = > c

B5 : Kêt luận < = > b

thông cảm mk k bâm được dâu đay chữ "s"

11 tháng 8 2018

* Các bước của quy trình nghiên cứu khoa học là :

- Bước I : Xác định vấn đề nghiên cứu

- Bước II : Thu thập, phân tích số liệu

- Bước III ; đề xuất giả thiết

- Bước IV : Tiến hành nghiên cứu

- Bước V : Kết luận.

* tham khảo đáp án dưới đây♢Chuyển động cơ học

6 tháng 11 2016

Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)

Tóm tắt

\(P=600N\)

\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)

\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)

____________________

a) \(p_1=?\)

b) \(p_2=?\)

Giải

Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.

a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))

b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))

8 tháng 11 2016

Khi người đứng yên thì F=P=600N

a) áp suất của người tác dụng lên mặt sàn khi đó là :

600 : 0,006=100000pa

b) áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi đi là :

600 : 0,0002=3000000pa

26 tháng 4 2021

a. Công có ích để nâng vật lên là:

\(A_{ci}=A_{tp}.H\%=600.85\%=510\) (J)

Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{510}{1,2}=425\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=42,5\) (kg)

b. Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=600-510=90\) (J)

Lực ma sát có giá trị là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{90}{3,2}\approx28\) (N)

27 tháng 4 2021

undefined

27 tháng 4 2021

a. Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=800.1,2=960\) (J)

b. Công toàn phần là:

\(A_{tp}=F.s=360.6=2160\) (J)

c. Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=1200\) (J)

Độ lớn lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{6}=200\) (N)

d. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=44,4\%\)

5 tháng 8 2023

loading...  đây nhé

 

6 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(h=2,5\left(m\right)\)

\(A_i=3600J\)

\(H=0,75\)

\(s=24m\)

________

\(P=?N\)

\(A_{tp}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Giải:

Trọng lượng của vật:
\(A_i=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{3600}{2,5}=1440N\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{3600}{0,75}=4800\left(J\right)\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=4800-3600=1200\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{24}=50N\)

Công kéo là

\(A=P.h=10mh=10.60.50=30000J\) 

Lực kéo

\(F=\dfrac{A}{l}=1000N\)

12 tháng 5 2022

Theo định luật cân bằng ta có:
            F.l=P.h
=>F=\(\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.h}{l}=\dfrac{10.60.30}{50}=360\left(N\right)\)
Vậy độ lớn của lực kéo là 360N