Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
Khi lặn càng sâu thì khoảng cách của người so với mặt thoáng chất lỏng càng lớn nên áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng
kHI CÀNG LẶN XUỐNG SÂU THÌ KHOẢNG CÁCH VỚI MẶT THOÁNG CHẤT LỎNG CÀNG LỚNNÊN TA CÓ CẢM GIÁC TỨC NGỰC
Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực :
- Lực dẩy acsimet.
- Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển.
- Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn.
⇒Tóm lại là do lực tác dụng lên ngực.
tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?
-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước tác dụng lên ngực.
Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước tác dụng lên ngực.