Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
Ta có:
(\(\dfrac{a}{b}\))3=\(\dfrac{1}{8000}\)
\(\Rightarrow\)(\(\dfrac{a}{b}\))3=(\(\dfrac{1}{20}\))3
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{1}{20}\)
Theo tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{1}\)=\(\dfrac{b}{20}\)=\(\dfrac{a+b}{1+20}\)=\(\dfrac{42}{21}\)=2
\(\Rightarrow\)b=2.20=40
Vậy b=40
Học tốt!
\(C=\frac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}\)
Có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)
Thay \(x=3;y=5\) ta có : \(\frac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}=\frac{5\cdot3^2+3\cdot5^2}{10\cdot3^2-3\cdot5^2}=8\)
Vậy \(C=8\)
Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)
Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)
Mà góc zCB + góc zCA=120 độ
=> góc zCA=90 độ.
=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)
Mà Cz//By => Ax//By
sửa lại đề nè:
So sánh: 291 và 535
Ta có: 291 = (213)7 = 81927
535 = (55)7 = 31257
Vì 81927>31257
=> 291>535
>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<
Cách 1 :
\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 1 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)
\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)
\(=\dfrac{-5}{2}\)
Các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là bởi vì ở mẫu của chúng khi đã rút gọn phân số thành phân số tối giản, khi phân tích mẫu của chúng thành thừa số nguyên tố thì trong các thừa số nguyên tố đó có xuất hiện một thừa số nào đó khác 2 và 5 nên phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn