Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần phải xác định giới hạn đàn hồi của vật liệu, nếu không xác định thì khi ngoại lực tác dụng quá lớn sẽ làm cho lò xo bị đứt gãy, ảnh hưởng đến máy móc, thiết bị.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
ε = ∆ l l 0
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
Đáp án: B
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo F = k Δ l
Đáp án: C
Độ lớn lực đàn hồi là:
\(F_{đh}=k.\Delta l=100.10.10^{-2}=10N\)
dạ câu trả lời
Độ lớn lực đàn hồi là:
Fđh=k.Δl=100.10.10−2=10N
Ta có:
k - không đổi
m 1 = 0 , 8 k g , l 1 = 0 , 24 m m 2 = 0 , 6 k g , l 2 = 0 , 23 m m 3 = 1 , 5 k g , l 3 = ?
Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
k l 1 − l 0 = m 1 g ( 1 ) k l 2 − l 0 = m 2 g ( 2 ) k l 3 − l 0 = m 3 g ( 3 )
Từ (1),(2) ta suy ra: l 0 =0,2m thế vào (1)→k=200N/m
Thế vào (3), ta suy ra: l 3 =0,275m=27,5cm
Đáp án: C
a: Độ dài tự nhiên là \(l_0=100\left(mm\right)\)
b:
TRọng lượng(N) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài(mm) | 100 | 110 | 120 | 130 | 140 | 155 | 172 |
Độ giãn(mm) | 0 | 10 | 20 | 30 | 40 | 55 | 72 |
c: Tham khảo
d: Trọng lượng và độ co giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau cho đến khi trọng lượng của vật bằng 4N. Khi trọng lượng bằng 5N thì độ giãn ko tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Do đó, điểm giới hạn là (40;4)
e: Tham khảo:
f: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{1}{0.01}=100\)(N/m)
\(F'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0.015=1.5\left(N\right)\)
P"=F'=1,5(N)
g: \(\Delta l_2=125-100=25\left(mm\right)\)
\(P'_2=F'_2=100\cdot0.025=2.5\left(N\right)\)
Tham khảo:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo. Lực tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo để làm nó biến dạng. Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi của lò xo sẽ hướng theo trục của lò xo.
1/
Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi
tính dị hướng.
2/
Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và
hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng , thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có
tính đàn hồi .
Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\) (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)
Việc xác định giới hạn đàn hồi của vật liệu rất quan trọng, mục đích để xác định được độ lớn ngoại lực tác dụng vào vật liệu có thể chịu được tối đa là bao nhiêu và đưa ra lưu ý cho người sử dụng. Để họ tránh tác dụng ngoại lực lớn, vượt quá giới hạn đàn hồi của vật và làm hỏng vật liệu.