Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì mực nước cách miệng bể 15 cm nên độ cao từ đáy bể tới mực nước (hay độ cao của nước) là : \(c_n=60-15=45\left(cm\right)\)
Thể tích nước cần đổ vào là : \(V=abc_{nc}=80\cdot50\cdot45=180000\left(cm^3\right)\)
Đổi : \(180000\left(cm^2\right)=180\left(dm^2\right)\)
mà \(1\left(dm^2\right)=1l\)nên thể tích cần đổ vào bể để nuôi cá là :\(180l\)
tk nka !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều cao mực nước sau 2 lần bơm:
z + 1 (m)
Thể tích nước trong bể sau hai lần bơm:
x.y.(z + 1) = xyz + xy (m³)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của mực nước sau 2 lần bơm là x+1(m)
Thể tích nước trong bể sau 2 lần bơm là:
(x+1)*xy
\(=x^2y+xy\left(m^3\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nước trong bể tạo thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 25m và chiều cao 1,8m.
Từ đó ta tính được thể tích nước trong bể V1 = 2250m3.
b) Cách 1: Phần bể không chứa nước tạo thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 25m và chiều cao 0,5m. Từ đó tính được V2 = 625m3.
Cách 2: Thể tích của cả bể là V = 2872m3. Từ đó V2 = 625m3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích nước bơm vào là:
20*9*1,3=234(m3)
Số tiền phải trả là:
234*7455=1744470(đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thể tích của bể chứa là v(m^3) (v>0)
thời gian bơm đầy bể theo quy định là v/10(giờ)
thời gian bơm đc 1/3 bể là 1/3*(v/10)=v/30(giờ)
thể tích bể còn lại là 1-1/3=2/3v=2v/3
thời gian bơm còn lại là (2v/3)/15=2v/45(giờ)
theo đề bài ta có pt: v/10=2v/45+v/30+48/60
=> v=36
Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cá.
vì trong nước vừa có O2 nhưng có thể bể đó nuôi thêm cây thủy sinh, lượng O2 ít ỏi sẽ bị cây thủy sinh lấy mất nên cần trang bị bình O2 cho cá