Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách đây 65 triệu năm, trái đất xuất hiện nhiều loại động vật cỡ nhỏ, song chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lương, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long.Thâm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật.Lúc đó Trái Đất nóng bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái đất... Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên chúng không có chỗ tránh rét và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...
Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay.
Khủng long :
+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn )
Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):
+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )
- Nguyên nhân:
+ Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…).
+ Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.
+ Thiên tai: gây chết hang loạt.
- Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…
khủng long bị tiêu diệt là bởi vì:tảng thiên thạch rơi xuống trái đất và tạo nên thảm họa KN khiến tất cả diệt vong.
còn những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn sống được vì:khi thảm họa Kn đổ xuống,chỉ còn duy nhất các con sông vẫn còn nên chúng đã tiến hóa để thích nghi với môi trường dưới nước.khi thảm họa KN kết thúc,chúng lại lên đất liền và lại sống trở lại cuộc sống bình thường
Câu hỏi của Vương Quốc Anh - Học và thi online với HOC24 Bạn tham khảo bất kỳ ai nhé
Cách đây 65 triệu năm, Trái Đất xuất hiện nhiều laoij động vật cỡ nhỏ song chúng có sức sống cao vfa hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lượng, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật. Lúc đó Trái Đất nings bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch và vào Trái Đất...Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên nó không có chỗ tránh rát và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...
Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay
nguye nhan lam cho cac loai khung long tuyet trung la
su canh tranh giua chim thu
do su tan cong vao khung long
do anh huong cua khong khi lanh dot ngot
bo sat conho song duoc den ngay nay vi trung de timnoi an nau tru ret yeu cau thuc an ko cao
0Khủng long :
- Cần 1 lượng thức ăn khổng lồ
- Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
- Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn -> không có chỗ ẩn nấp )
Những loài bò sát cỡ nhỏ :
- Cần 1 lượng thức ăn nhỏ -> đủ cung cấp
- Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
- Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ nhỏ -> có nơi ẩn nấp )
vì những loài bò sát cỡ nhỏ cần lượng ôxi và thức ăn ít hơn, cơ thể nhỏ nên có thể trú trong hang. Còn khủng long thì to lớn nên không có chỗ trú, không có thức ăn. Đặc biệt trứng của khủng long bị các con bò sát cỡ nhỏ ăn làm khủng long không thể duy trì giống nòi. Cứ thế dẫn đến khủng long bị tuyệt chủng
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
*khủng long bị tiêu diệt là vì
-mức độ cạnh tranh với chim và thú -do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai *nhiều loài cỡ nhỏ vẫn tồn tại cho đến ngày nay vì: + cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp + yêu cầu về thức ăn ít + trứng nhỏ an toàn hơn
Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long .
- Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :
- Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.
- Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.
- Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.
- Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.
Khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay:
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
Ý 1
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Ý 2
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
Theo mình biết, loài khủng long đã xuất hiện từ 280-230 triệu năm TCN, lúc đó khủng long rất phát triển không có kẻ thù, đó là thời kì hưng thịnh nhất của khủng long.
- Cho đến 65 triệu năm TCN đã xuất hiện 1 số loài chim và loài thú khác, chũng phá trứng của khủng long, 1 vài loài thú ăn thịt còn tấn công cả Khủng long.
- Do Thiên tai, núi lửa, trời đột nhiên nóng lên, rồi lại bị bao phủ trong mây tối, Khiến trời lạnh, không thấy ánh sáng mặt trời, không có thức ăn, không có chỗ chú rét
Còn những động vật bò sát nhỏ như thằng lằn trốn trong các hang đất tránh rét, Với lại không yêu cầu thức ăn nhiều nên vẫn sống đến ngày này
Vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn. Nói rõ hơn là:
Khủng long :
+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn)
Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):
+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )