\(x-3>1\Leftrightarrow x+3>7\)

b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) x - 3 > 1 <=> x + 3 > 7

Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế.

b) -x < 2 <=> 3x > -6

Hai bất phương trình tương đương vì nhân -3 vào cả hai vế và đổi dấu bất phương trình.

a: 2x<3

nên \(2x\cdot1.5< 3\cdot1.5\)

=>3x<4,5

b: \(x-5< 12\)

nên x-5+10<12+10

=>x+5<22

c: -3x<9

nên \(-3x\cdot\left(-2\right)>9\cdot\left(-2\right)\)

hay 6x>-18

3 tháng 4 2018

x-3>1

<=> x-3+6>1+6

<=>x+3>7

-x<2

<=> -x(-3)>2(-3)

<=>3x>-6

2 tháng 8 2018

Bài 1. Giải các phương trình sau
a) \(5\left(x-2\right)=3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10=3x+3\)
\(\Leftrightarrow5x-3x=10+3\)
\(\Leftrightarrow2x=13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{2}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{13}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}=2\left(1\right)\)
Điều kiện: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x+3=2x^2-4x+2x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-2x^2+4x-2x=-3-4\)
\(\Leftrightarrow x=-7\left(N\right)\)
Vậy \(S=\left\{-7\right\}\)
c) \(|2x+7|=3\)
\(\Leftrightarrow2x+7=3\) hoặc \(2x+7=-3\)
.. \(2x+7=3\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)
.. \(2x+7=-3\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy \(S=\left\{-2;-5\right\}\)

Bài 2 bạn ghi rõ đề lại nha r mik giải lun cho

3 tháng 8 2018

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) \(\left(x+2\right)^2< \left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4< x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-x^2< -4-1\)
\(\Leftrightarrow4x< -5\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{5}{4}\)
Vậy \(S=\left\{x/x< -\dfrac{5}{4}\right\}\)
Câu b mik tính ko ra nhá sorry!!!!!!!!!!

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Hướng dẫn giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

19 tháng 1 2018

1. a) 4( 2x + 3 ) - 3 ( 2 - 3x ) = 7

<=> 8x + 12 - 6 + 9x = 7

<=> 17x + 6 = 7

<=> 17x = 1

<=> x = 1/17

Vậy phương trình trên có nghiệm là x = 1/17

Chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 1 2018

b) \(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{3}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{6}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+1}{3}+\dfrac{x^2+6x+9}{6}=\dfrac{x^2+x-2x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+1}{3.2}+\dfrac{x^2+6x+9}{6}=\dfrac{x^2-x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2-2x+1\right)2}{3.2}+\dfrac{x^2+6x+9}{6}=\dfrac{\left(x^2-x-2\right)3}{2.3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x+2}{6}+\dfrac{x^2+6+9}{6}=\dfrac{3x^2-3x-6}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2+x^2+6x+9=3x^2-3x-6\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+11=3x^2-3x-6\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-3x+3x=-6-11\)

\(\Leftrightarrow5x=-17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{5}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(x=\dfrac{-17}{5}\)

Chúc bạn học tốt!!!

22 tháng 4 2017

a) -2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25

Nhận xét: Sai lầm là: khi tìm x phải nhân hai vế với \(-\dfrac{1}{2}\) hoặc chia hai vế cho -2 và đổi chiều bất phương trình

Lời giải đúng: -2x > 23

⇔x < 23 : (-2)

⇔x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình: x < -11,5

b) \(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}\right)>\left(-\dfrac{7}{3}\right).12\Leftrightarrow x>-28\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28.

Nhận xét: Sai làm là nhân hai vế của bất phương trình cho mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

\(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}x\right)< \left(-\dfrac{7}{3}\right).12\)

⇔ x < -28

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28.



a: \(x>3:\dfrac{1}{2}=6\)

b: \(x>-2:\left(-\dfrac{1}{3}\right)=6\)

c: \(x>-4:\dfrac{2}{3}=-6\)

d: \(x< -6:\dfrac{3}{5}=-10\)