K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

Sứ giả: Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài

Tài sản: Mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu

Gia nhân: Người ở giúp việc trong nhà

Hiện nguyên hình: Hiện lên hình thù vốn có, bộ mặt thật

Vu vạ: Vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ

20 tháng 4 2022

Giải thích nghĩa:

Sứ giả:

Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.

Người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước

Tài sản: mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu.

Hiện nguyên hình: (cái này chắc không có nghĩa hoặc là có nhưng mình không biết)

Vu vạ: vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ.

Chúc học tốt!

30 tháng 6 2018

-Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.

-Học giả:người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng

-Khán giả:người xem biểu diễn 1 chương trình nào đó...

-Thính giả: người nghe biểu diễn các loại chương trình....

-Độc giả:người đọc

-Diễn giả:người diễn thuyết

-Tác giả:người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nào đó

-Nông gia:nhà nông

-triết gia: nhà triết học

1 tháng 7 2018

Sứ giả : Đồng nghĩa: sứ thần, người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác.

Học giả : người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng

Khán giả : Là người xem biểu diễn nghệ thuật, võ thuật,...

Thính giả : người nghe biểu diễn các loại hình âm nhạc, hoặc nghe diễn thuyết,...

Độc giả : từ chỉ người đọc sách báo nói chung,....

Diễn giả : là người diễn thuyết trước công chúng, .....

Tác giả : người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,...

Triết gia : là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học

22 tháng 12 2023

- Tác giả: người tạo ra tác phẩm, sản phẩm (bài thơ, bài văn,…) 

- Độc giả: người đọc. 

17 tháng 1 2023

Hành giả: Những người chưa xuất gia, nhưng ở chùa làm công quả.

Tác giả: Là người sáng tác thơ, văn, truyện,...

Độc giả: Người đọc (nói chung)

Thính giả: Người nghe (nói chung)

Khán giả: Người theo dõi (nói chung)

Diễn giả: Người thuyết minh, giảng giải, giải thích.

 

CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họaCÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nétCÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường...
Đọc tiếp

CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họa

CÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:

sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét

CÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?

CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau:mía ngọt,nắng ngọt,mặt ngọt,dao bén ngọt,cắt cho ngọt tay liềm,lời nói ngọt.

CÂU 5:VIẾT đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em

CHỈ ra các từ láy,từ muwownjvaf giải thích nghĩa của các từ đó(ít nhất 5 từ)

giúp mình minh vs mình đang cần rất gấp và nhanh

thank you ai trả lời nhanh nhất mình tick và kb nhé

5
7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

5 tháng 4 2022

nghĩa của từ : sứ giả : người , kẻ 

                       tâu : trình bày , thưa trình

                       truyền : gọi

                        kén rể : chọn ra con rể 

đặt câu : - sứ giả nước trung sang cầu kiến

 - ông về tâu đức vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt rèn cho ta 1 áo giáp sắt và roi sắt ta nguyện phá tan lũ giặc

  - vua truyền gọi bác nông dân đến hỏi ?

  - vua hùng kén rể cho mị nương 

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở trong nước hoặc nước ngoài.

-Đặt câu : Nói đúng hơn, nơi đây sứ giả là trọng tâm, bàn chân tượng trưng cho chính sứ giả.

- Tâu là 

(Từ cũ) trình với vua chúa hoặc hoàng hậu

tâu lên vua

(Khẩu ngữ) mách với người trên để tâng công (hàm ý chê)

tâu với cấp trên

-Đặt câu: Ngươi mở kho lương thực cứu tế dân chúng, ta sẽ bẩm tâu lên hoàng thượng giúp mi

-Truyền  truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thông đơn giản  quá trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến.

-Kén rể là kiểu chọn chồng cho con gái của mình mà người nói ở đây là bố mẹ của người con gái đó (câu này chị ko chắc đúng nha)

-Đặt câu : Khi đó, vua rắn Naga tổ chức lễ kén rể.

 

 

Nghĩa của từ1. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Hãy tìm một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.2. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có nhiều cụm từ chỉ đặc điểm của sự vật như: nặng không thê tưởng tượng nỗi (miêu tả ngựa sắt và những vật dụng được rèn cho Gióng), cao to sửng sững (miêu tả...
Đọc tiếp

Nghĩa của từ

1. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Hãy tìm một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.

2. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có nhiều cụm từ chỉ đặc điểm của sự vật như: nặng không thê tưởng tượng nỗi (miêu tả ngựa sắt và những vật dụng được rèn cho Gióng), cao to sửng sững (miêu tả Gióng).

Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm.

3. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chỉ kể) có nhiều cụm từ chỉ hoạt động của sự vật như: kéo đến ầm ầm (miêu tả quân sĩ của vua khi đến nhà Gióng), hì hục khiêng (miêu tả hành động của quân sĩ nhà vua khi mang ngựa, gươm, giáp và nón cho Gióng), nằm ngổn ngang (miêu tả xác của quân giặc), trói nghiền (miêu tả hành động của quân dân vua Hùng đối với quân giặc).

Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm.

Biện pháp tu từ

4. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có những cụm từ dùng biện pháp tu từ so sánh như: lớn như thổi (miêu tả Gióng), hét lên một tiếng như tiếng sấm (miêu tả tiếng hét của Gióng), phi như bay (miêu tả ngựa của Gióng), loang loáng như chớp giật (miêu tả lưỡi gươm của Gióng), khóc như ri (miêu tả tiếng kêu khóc của quân giặc). Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên.

Từ láy

5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời. Cho biết quan hệ láy âm giữa các tiếng trong những từ láy tìm được.

5
28 tháng 12 2021

1. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó:

Cá nhân: người (nói riêngLoài người: người (nói chung)

2. Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:

"không thể tưởng tượng nổi" thay bằng: không ai có thể "sừng sững" thay bằng: lừng lững

3. Những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:

"ầm ầm" thay bằng: rầm rầm "hì hục" thay bằng": khệ nệ"ngổn ngang" thay bằng: bề bồn"nghiến" thay bằng: chặt
28 tháng 12 2021

4. Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên:

Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xaLoang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp

Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng. 

5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời: 

La liệtNgổn ngang
28 tháng 11 2017

KInh ngạc:hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ

Sứ giả:(Trang trọng) người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước

28 tháng 11 2017

thế các từ đó thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

19 tháng 11 2017

Độc lập: quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Khán giả: Người xem 

Thính giả: Người nghe 

Độc giả: Người đọc

Tác giả: người sáng tác 

Thi nhân: Người làm thơ

Bệnh nhân: Người bệnh, người bị bệnh

Ân nhân: Người có ơn với mình

Li hương: rời quê hương, xa quê hương

Yếu điểm: mặt còn yếu, điểm còn yếu cần khắc phục

19 tháng 11 2017

Cảm ơn nha

theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng,...
Đọc tiếp

theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?

viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng

2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)

3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng, vì sao ếch bị con trâu giẫm bẹp.viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình. 5.trong câu:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây" đâu là từ mượn?giải thích ý nghĩa câu đó?c6.tím số từ VÀ XÁC ĐỊNHý nghĩa của nó trong câu:'ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một casiroi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan lũ giặc này."

0