Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BẠN TUI BỊ GÙ . TRONG LÚC LÀM THỦ CÔNG LƯNG BẠN Ý CÒNG CÒNG
CÁI TAY CẮT CẮT LIA LỊA NHƯ VẬY ĐƯỢC CHƯA NHỈ TUAN
Chị Hoa của em thường được bà con trong xóm khen ngợi vừa dẹp người, đẹp nết lại đảm đang. Chị lại giỏi đan, may, thêu thùa. Chính vì vậy mà sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học, chị sớm trở thành xã viên của hợp tác xã thêu đan.
Năm nay chị tròn hai mươi tuổi. Vốn từ bé đến lớn chị không phải làm việc nặng giữa nắng, mưa, nay lại suốt ngày ngồi trong râm mát để đan nên nước da chị trắng muốt. Mái tóc cắt ngắn, màu nâu, ôm lấy khuôn mặt thon thả, đầy đặn. Đôi mắt to sáng long lanh dưới đôi lông mày cong cong với sông mũi cao, trông chị vừa thông minh nhanh nhẹn, vừa thanh tú nhẹ nhàng. Chị Hoa rất chăm chỉ với nghề của mình. Ngoài giờ đan tại hợp tác xã, chị còn mang hàng về nhà. Vào buổi chiều, mỗi tối dưới ngọn đèn nêon sáng trưng, dáng chị ngồi lặng lẽ, chiếc đầu nghiêng nghiêng cúi xuống cặm cụi đan. Đôi bàn tay thon nhỏ lướt qua lướt lại nhịp nhàng thoăn thoắt tựa thoi đưa. Thỉnh thoảng chị lại dừng tay để ngắm đường đan của mình. Có lúc chị gật gù ra vẻ hài lòng, rồi cũng có lúc chị nhíu mày bởi một mũi đan bị lỗi. Cứ đứng mà ngắm nhìn chị, tự nhiên thấy chị đẹp và dịu dàng làm sao.
Chị bận luôn tay với hai que đan như vậy nhưng hễ thấy chúng em tới, chị niềm nở chuyện trò, nhiều khi bọn nhỏ tò mò nghịch cuộn len của chị, chị cũng không la rầy mắng mỏ gì. Đối với cô bác xóm giềng, hễ ai có việc gì nhờ mượn, chị sẵn sàng giúp đỡ không quản gì. Vì vậy, chẳng những chúng em mến chị mà cô bác trong vùng đều mến chị.
Còn ở phân xưởng, chị luôn đạt chiến sĩ thi đua vì sản phẩm của chị năm
3 phần mở bài thân bài và kết bài
Bố cục ngắn gọn chặt chẽ với nhau.
Bố cục văn bản Ếch ngồi đáy giếng :
- Đoạn 1: "Từ đầu ...chúa tể". Cảnh Ếch sống trong giếng.
- Đoạn 2: "Phần còn lại". Cảnh Ếch sống ngoài giếng và kết cục của câu chuyện
Giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
bn ơi, đây là bài thơ của lớp 3 mà bn, đâu phải tự sáng tác đâu
bà mình năm nay ngoài 60 tuổi , nước da hồng hào , vóc dáng trẻ trung , đang làm việc tại Hà Nội .
Nhớ nhận xét về bà mình nha , mọi người .
* Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
* Khác nhau:
- Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.
- Mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
Trích: loigiaihay.com
dàn ý
a.Mở bài.
-Người bạn cùng xóm tên là Thành sống với nhau từ thuở nhỏ.
-Học xong tiểu học thì xa nhau vì em theo gia đình ra Hà Nội.
b.Thân bài.
-Tả qua mấy nét về con người, tính tình (Thành rất vui tính)
-Nhớ lại lúc còn nhỏ hai đứa chơi đùa với nhau như : trèo cây, câu cá, bắn chim.
-Khi học ở trường tiểu học là bạn thân giúp nhau học tập. Có lần trốn học cả hai đứa bị cô giáo bắt phạt.
-Em nhớ lại một cách sâu sắc đầy ấn tượng là hôm Thành tặng em một món quà kỉ niệm chia tay nhau : tập nhật kí của Thành và chiếc bút « Kim Tinh » của Trung Quốc. Trong nhật kí có nhiều chuyện vui buồn của hai đứa.
c.Kết bài.
-Giời đây, mỗi lần đọc lại cuốn nhật kí chữ viết nghuệch ngoạc nhưng tình cảm thì rất thân thương làm em nhớ mãi đến người bạn có tên là Thành.
Bài làm:
Trong mỗi cuộc đời, có biết bao kỉ niệm đẹp về tình cảm gia đình và tình hạn, những kỷ niệm ấy thật thiêng liêng cao đẹp biết bao. Nhưng ấn tượng sâu nặng nhất đối với tôi là những kỷ niệm hồi học ở trường tiểu học.
Ngôi trường của tôi ở nông thôn nên không có nét đẹp gì đặc biệt. Nhưng nó đã mang lại cho tôi kỷ niệm ngọt ngào khi lần đầu bước vào trường: cô giáo dạy tôi nắn nót từng chữ, đôi tay của cô nắm chặt tay tôi để rèn chữ, bàn tay cô ấm áp làm sao và cô lại còn tập cho chúng tôi múa hát, giọng cô trong trẻo làm sao. Thời gian trôi qua mau, kỷ niệm lại càng có nhiều với mái trường này… Tôi còn nhớ mãi những kỷ niệm đẹp lúc ra chơi, cùng các bạn chơi đủ các trò, nào là: chơi đuổi bắt, nhảy dây, chơi cầu nhưng ấn tượng sâu nhất đối với tôi đó là trò chơi bịt mắt bắt dê. Hôm ấy vào giờ ra chơi, Lan rủ các bạn trong lớp cùng nhau chơi. Đông quá các bạn phải oẳn tù tì xem ai bắt, cuối cùng là Nam bắt. Lan dùng khăn quàng của mình để bịt mắt Nam lại, các bạn chạy xoay vòng cậu ta, lúc này bạn ấy không thấy gì cả, chỉ tóm bừa nên chúng tôi chạy tán loạn. Bỗng dưng dính một người, Nam sờ từ đầu cho đến tóc và khẳng định là Nga. Nam bỏ khăn ra nhìn, hóa ra đó là bạn lớp khác. Lúc này hai người đều đỏ mặt còn các hạn cùng chơi thì bật cười. Bỗng dưng có một tiếng nói to “Cho tôi chơi với!” Đó chính là Thành, người bạn hay đùa nhất của lớp tôi. Bạn ấy từ trong lớp chạy ra và xung phong bắt. Lan dùng khăn bịt mắt Thành lại, các bạn bắt đầu trốn, Thành đứng giữa sân nhìn qua nhìn lại chẳng thấy gì cả, nhưng hình như bạn ấy đang nghe tiếng bước chân của Hiền. Hiền thấy thế liền chạy qua cột cờ và dừng chân lại, đứng né một bên. Thành nhào tới bắt, ai ngờ Thành bắt dính cột cờ, cả lớp cười lăn lộn, Thành cũng ôm mặt cười. Tiếng trống tùng tùng báo hiệu giờ vào học, thế là giờ ra chơi đã hết, vào lớp các bạn đều dùng tập, sách để quạt cho mát. Đó là một kỷ niệm sâu sắc nhất với tôi dưới mái trường này.
Tuy bây giờ đã học cấp II nhưng kỷ niệm trong sáng hồn nhiên ấy tôi vẫn nhớ. Nhớ đến để thấy thời tiểu học đẹp đẽ làm sao và đó sẽ là kỷ niệm theo tôi trong suốt những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường.
Công dân chúng ta có quyền học, dù già hay trẻ. Và là nghĩa vụ, học để giúp nước, đưa nước ta lên cao, và ta có thêm hiểu biết để là con người tri thức.
Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.