K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

việc của mình không lo lắng trước sẽ bị thất bại phải dựa dẫm vào người khác để làm công việc

k hộ mình

9 tháng 8 2018

a) Từ "chí" ở đây có nghĩa là ý chí, nghị lực và một lập trường kiên định trước sau như một. 

b) Bài ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt: Tự sự

- Nhằm khuyên răng, khuyên nhủ con người

c) Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

31 tháng 10 2018

bn viết sai rồi đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,ngày tháng mười chua cười đã tối.

25 tháng 10 2017

Nao núng là bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa

Còn ca dao thì mình ko biết

câu ca dao thứ 1 nói về vai trò của người con dâu , nguoi vợ phải biết lo lắng suy nghĩ cho chồng và biết làm vừa ý me chồng

câu ca dao thứ 2 nói về anh em t nhà phải biết yêu thương , giúp đỡ và chia sẻ buồn vui với nhau

6 tháng 11 2016

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

***

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong.

***

Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai

***

Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.

***

Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.

***

Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi

Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.

***

Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

***

Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.

***

Ơn Thầy không bằng gốc bễ,
Nghĩa Thầy Gánh vác cuộc đời học sinh.

 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.

***

Công cha, áo mẹ, chữ thầy

Gắng công mà học có ngày thành danh.

***

Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.

***

Dốt kia thì phải cậy thầy

Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.

***

Đến đây viếng cảnh viếng thầy

Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.

***

Ở đây gần bạn gần thầy

Có công mài sắt có ngày nên kim.

***

Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức
Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương

***

Con ơi ham học chớ đùa
Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo.

***

Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui.

***

Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên.

***

Chữ thầy trong cõi người ta
Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy

***

Thời gian dẫu bạc mái đầu
Tim trò vẫn tạc đậm câu ơn thầy

***

Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho "cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.

***

Ai người đánh thức đêm trường mộng
Ai soi đường lồng lộng ánh từ quang
Ai thắp lửa bồ đề toả sáng
Đạo vô vi sưởi ấm cả trần gian

6 tháng 11 2016

thơ thì có chứ ca dao tục ngữ toàn về thầy k à

6 tháng 9 2016

* Mở Bài : Giới thiệu khái quát nội dung câu tục ngữ. 

* Thân Bài: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: qua đó ta hiểu ông cha ta muốn nhắn nhủ ta điều gì. Giải thích vì sao ông cha ta lại khuyên chúng ta điều đó. Chứng minh đạo lý mà ông cha ta đã nhắn nhủ qua câu ca dao

+ Sự yêu thương đùm bọc trong gia đình

+ Sự yêu thương giúp đỡ nhau ở ngoài xã hội.

Phê phán những người đi ngược lại đạo lí của dân tộc

* Kết Bài:

Nêu ý nghĩa và bài học trong lời khuyên của ông ta trong câu ca dao 

6 tháng 9 2016

I/MB:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/TB:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên...
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múôn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau...
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm...
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"...
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt...
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III/ KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

27 tháng 9 2018

 - Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai 
- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

Giải nghĩa bạn lên mạng tra :))

- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

15 tháng 3 2018

Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.

Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không

tk nha còn nhiều lắm muốn thêm thì nhắn tin nhé !

Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn 
Đưa tấm lưng gầy cha che chở đời con.

Mẹ già như chuối chín cây 
Gió lay Mẹ rụng con thời mồ côi.

Thế nha,mk nhanh nhất k cho mk nha!

(^-^)

23 tháng 1 2019

1) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy.

2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .

3) Tác giả sử dụng

+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.

+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.

=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về

17 tháng 1 2022

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.