K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2024

Olm chào em, để giải thích được các đại lượng trong công thức, em cần đăng công thức đó lên đây em nhé. 

25 tháng 10 2021

Công thức tính điện năng tiêu thụ: \(A=U\cdot I\cdot t\)

A-Điện năng tiêu thụ(J)

U-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch(V)

I-Cường độ dòng điện(A)

t - thời gian dòng điện chạy qua mạch(s)

25 tháng 10 2021

\(A=P.t\)

Trong đó:

A: điện năng tiêu thụ (Wh, kWh, J...)

P: công suất điện (W...)

t: thời gian sử dụng (h, s...)

5 tháng 11 2021

Công thức: \(P=UI\)

Trong đó:

P: công suất (W, kW)

U: hiệu điện thế (V)

I: cường độ dòng điện (A)

12 tháng 11 2021

Công thức tính công suất tiêu thụ của 1 dụng cụ điện:

\(P=\dfrac{A}{t}=U\cdot I\), trong đó:

\(P\):công suất tiêu thụ của vật.(W)

\(A\):công mà vật thực hiện(J hoặc kWh)

\(t\):thời gian mà vật thực hiện công(s).

\(U\):hđt qua vật(V)

\(I\):cường độ dòng điện qua vật(A).

25 tháng 10 2021

- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ điện đó khi hoạt động bình thường.

- Công thức: \(P=UI\)

Trong đó:

P: công suất (W)

U: hiệu điện thế (V)

I: cường độ dòng điện (A)

25 tháng 10 2021

Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó hay cho biết công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường.

Công thức : \(A=P\cdot t\), trong đó: 

   P là công suất- Đơn vị W(wat) hoặc J/s

   A là công thực hiện- Đơn vị N.m hoặc J.

   t LÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN- Đơn vị giây(s)

25 tháng 10 2021

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Định luật Ôm 

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây (Ω)

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.

Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?

Câu 5.  Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.

Câu 6.  Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.

1
26 tháng 10 2021

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

25 tháng 10 2021

Câu 1:

Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)

 

25 tháng 3 2022

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

25 tháng 3 2022

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

23 tháng 4 2023

Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: 

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)

Trong đó:

\(P_{hp}\)  là công suất hao phí trên đường dây tải điện \(\left(W\right)\)

\(P\) là công suất tại nơi truyền tải \(\left(W\right)\)

\(R\) là điện trở \(\left(\Omega\right)\)

\(U\) là hiệu điện thế \(\left(V\right)\) 

\(I\) là cường độ dòng điện trong mạch \(\left(A\right)\)