Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hà đê sứ là người trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều
* Đồn điền sứ có nhiệm vụ tuyển mộ người đi khẩn hoang
Quốc sử viện là cơ quan lưu trữ các tư liệu lịch sử và phụ trách biên soạn, khắc in các bộ sử, địa chí của nhà nước phong kiến Việt Nam.
Ngự Sử Đài là cơ quan có đặc quyền được hặc tấu tất cả mọi việc, có ý nghĩa can gián những việc được xem là không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại
Hàn lâm viện là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
cho thấy nhà Lê sơ rất quan tâm tới nông nghiệp đã cải thiện tình hình nông nghiệp, kinh tế nhanh chóng phát triển, khắc phục được những khó khăn của đất nước và nhân dân sau chiến tranh
Cơ quan nào sau đây chuyên lo việc sửa đắp đê điều?
Khuyến nông sứ
Đồn điền sứ
Hà đê sứ
Đắp đê sứ
THAM KHẢO:
15)
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
16)
-Hà đê sứ : Trông coi và bảo vệ đê
- Đồn điền sứ : Tuyển mộ người đi khẩn hoang
- Khuyến nông sứ : Chăm sóc và khuyến khích nông dân đi sản xuất
17)
Chữ Quốc Ngữ
18)
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
19) Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779.
refer
câu15
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc. - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
câu16
Phụ trách nông nghiệp
câu17
- Cho đến thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.
câu18
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
cau19
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng
Khuyến nông sứ: có nhiệm vụ khuyến khích mọi người tham gia tích cực vào nghành Nông nghiệp.
thái y viện: chũa bệnh
đồn điền sứ: cai quản đất đai do triều đình ban cho nhân dân.
hà đê sứ: cai quản việc đắp đê và bảo vệ đê không bị vỡ
quốc sử viện: biên chép lịch sử của đất nước qua các thời kì
tôn nhân phủ: trông nom sổ sách và giải quyết các vấn đề có liên quan đến các thân vương, công tử, công tôn,...
Khuyến nông sứ: có nhiệm vụ khuyến khích mọi người tham gia tích cực vào nghành Nông nghiệp.
Thái y viện: giúp chữa bệnh
Đồn điền sứ: cai quản đất đai do triều đình ban cho nhân dân.
Hà đê sứ: cai quản việc đắp đê và bảo vệ đê không bị vỡ
Quốc sử viện: biên chép lịch sử của đất nước qua các thời kì
Tôn nhân phủ: trông nom sổ sách và giải quyết các vấn đề có liên quan đến các thân vương, công tử, công tôn,...
chúc bạn học tốt và thi tốt!
hàn lâm viện là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách ...
quốc sử viện là cơ quan lưu trữ các tư liệu lịch sử và phụ trách biên soạn, khắc in các bộ sử, địa chí của nhà nước phong kiến Việt Nam. Làm việc trong QSV là các sử quan (sử thần), đứng đầu là chức tổng tài.
khuyến nông sứ:cơ quan lưu trữ các tư liệu lịch sử và phụ trách biên soạn, khắc in các bộ sử, địa chí của nhà nước phong kiến Việt Nam. Làm việc trong QSV là các sử quan (sử thần), đứng đầu là chức tổng tài.
Hà đê sứ là chức quan của nhà Trần đặt ra để. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê