\(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Ta có \(y^2-2y+3=y^2-2y+1+2=\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

\(\dfrac{6}{x^2+2x+4}=\dfrac{6}{x^2+2x+1+3}=\dfrac{6}{\left(x+1\right)^2+3}\le2\)

Vậy \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}=2\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y^2-2y+3=2\\\dfrac{6}{x^2+2x+4}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-1\right)^2+2=2\\\dfrac{6}{\left(x+1\right)^2+3}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2018

\(y^2-2y+3=\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

\(\dfrac{6}{x^2+2x+4}=\dfrac{6}{\left(x+1\right)^2+3}\le2\)

So ez

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y

31 tháng 12 2022

c: =>3x^2+3y^2=39 và 3x^2-2y^2=-6

=>5y^2=45 và x^2=13-y^2

=>y^2=9 và x^2=4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}-\sqrt{y}=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{y}=1+\dfrac{11}{2}=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=169/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4-3=1\\-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9-2=7\end{matrix}\right.\)

=>x+1=11/9 và y+4=-11/19

=>x=2/9 và y=-87/19

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2019

Lời giải:
Lấy PT(1) trừ PT(2) theo vế ta thu được:

\(2(x^2-y^2)+\frac{1}{y^4}-\frac{1}{x^4}=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x^2-y^2)+\frac{x^4-y^4}{x^4y^4}=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x^2-y^2)+\frac{(x^2-y^2)(x^2+y^2)}{x^4y^4}=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-y^2)\left(2+\frac{x^2+y^2}{x^4y^4}\right)=0\)

Thấy rằng \(2+\frac{x^2y^2}{x^4y^4}\neq 0\) với mọi $x,y\neq 0$

Do đó \(x^2-y^2=0\Rightarrow x^2=y^2\Rightarrow x^4=y^4\)

Thay vào PT(1): \(2x^2+\frac{1}{x^4}=3\)

\(\Leftrightarrow 2x^6-3x^4+1=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^4(x^2-1)-(x^4-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^4(x^2-1)-(x^2-1)(x^2+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)(2x^4-x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)(x^2-1)(2x^2+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)^2(2x^2+1)=0\Rightarrow x^2-1=0\) (dễ thấy \(2x^2+1\neq 0)\)

\(\Rightarrow x^2=1=y^2\)

\(\Rightarrow x=\pm 1; y=\pm 1\)

Vậy \((x,y)=(1,-1); (1,1); (-1,-1), (-1,1)\)

17 tháng 1 2018

hỏi trước tí, bạn biết giải cái hệ này chứ?

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=1\\2x+4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-4y=2\\2x+4y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x=5\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\2y=3x-1=\dfrac{15}{8}-1=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\y=\dfrac{7}{16}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=1\\-x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=1\\-4x+8y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-1+2y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+\dfrac{4}{3}y=1\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=3\\2x-3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{41}{14}\\y=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2015

Bài này rất đơn giản

\(y^2-2y+3=\frac{6}{x^2+2x+4}\Leftrightarrow\left(y^2-2y+1\right)+2-\frac{6}{x^2+2x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2+\frac{2\left(x^2+2x+4\right)-6}{x^2+2x+4}=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2+\frac{2\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+2x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2+\frac{2\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+4}=0\)

Ta có: \(\left(y-1\right)^2\ge0;\frac{2\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+4}\ge0\) với mọi x và y

dấu "=" xảy ra khi y=1; x=-1

Vậy (x,y)=(1,-1)

Tick mình nha