\(\sqrt[3]{4\left(6x+1\right)}+\sqrt[3]{3x+1}=\sqrt[3]{2x+1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

ĐKXĐ : x\(\ge0\)

ADBĐT BCS ta được

\(\left(\frac{x^2}{3}+4\right)\left(3+1\right)\ge\left(x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow4\sqrt{\frac{x^2}{3}+4}\ge2x+4\)(do x\(\ge0\))    (1)

Do x\(\ge0\)nên ADBĐT Cauchy ta được:

\(\sqrt{6x}\le\frac{x+6}{2}\)\(\Rightarrow1+\frac{3x}{2}+\sqrt{6x}\le1+\frac{3x}{2}+\frac{x+6}{2}=1+\frac{4x+6}{2}=2x+4\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow4\sqrt{\frac{x^2}{3}+4}\ge1+\frac{3x}{2}+\sqrt{6x}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=6\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

6 tháng 11 2018

3) ĐKXĐ \(-1\le x\le1\)

Khi đó phương trình đã cho \(\Leftrightarrow4\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)=8-x^2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16\left(2+2\sqrt{1-x^2}\right)=\left(7+1-x^2\right)\left(2\right)\\8-x^2\ge0\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{1-x^2}=a\ge0\)

Khi đó phương trình (2) trở thành: 

\(\hept{\begin{cases}16\left(2+2a\right)=\left(7+a^2\right)\\x^2\le8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow a^4+14a^2+49=32+32a\)

\(\Leftrightarrow a^4+14a^2-32a+17=0\)

\(\Leftrightarrow a^4-2a^2+1+16a^2-32a+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2+16\left(a-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

hay \(\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn)

9 tháng 9 2017

c1 cậu đặt cái trong căn =a

=>pt<=> a^2-2x=2xa-a

c2 cậu đưa về dang a^2=b^2

9 tháng 9 2017

bài 2 nhé 

đặt \(a=\sqrt{x+2}\)

ta có pt<=> 

\(2a^3=3x\left(x+2\right)-x^3\Leftrightarrow2a^3=3xa^2-x^3\)

\(\Leftrightarrow2a^3-3xa^2+x^3=0\Leftrightarrow2a^3-2a^2x+x^2-xa^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-x\right)\left(2a^2-ax-x^2\right)\)

4 tháng 3 2019

x=0 ; x=2/3 - cau b 

anh giai tu giai thu

5 tháng 3 2019

Giai giùm đi

3 tháng 10 2019

https://www.symbolab.com/

Bài 1: Giải phương trình

a) ĐKXĐ: \(x\ge3\)

Ta có: \(\sqrt{100\cdot\left(x-3\right)}=\sqrt{20}\)

\(\Leftrightarrow\left|100\cdot\left(x-3\right)\right|=\left|20\right|\)

\(\Leftrightarrow100\cdot\left|x-3\right|=20\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=\frac{1}{5}\\x-3=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{16}{5}\left(nhận\right)\\x=\frac{14}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{16}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=7\\x-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={10;-4}

c) Ta có: \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{-7}{2}\right\}\)