\(\frac{2-x}{2014}\)-1=\(\frac{1-x}{2015}\)-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2016

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2014}-1=-\frac{x+2012}{2014}\)

\(\Rightarrow\frac{1-x}{2015}-\frac{x}{2016}=-\frac{4031x-2016}{4062240}\)

\(\Rightarrow-\frac{x+2012}{2014}=-\frac{4031x-2016}{4062240}\)

\(\Rightarrow-\frac{x}{2014}-\frac{1006}{1007}=\frac{1}{2015}-\frac{4031x}{4062240}\)

\(\Rightarrow\frac{2028097x}{4090675680}-\frac{2028097}{2029105}=0\)

\(\Rightarrow\frac{2028097\left(x-2016\right)}{4090675680}=0\)

=>x=2016

 

9 tháng 2 2016

\(\frac{2-x}{2014}-1=\frac{1-x}{2015}-\frac{x}{2016}\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Cộng hai vế của phương trình trên với  \(2\) , khi đó, phương trình \(\left(\text{*}\right)\)  trở thành:

\(\frac{2-x}{2014}+1=\left(\frac{1-x}{2015}+1\right)+\left(1-\frac{x}{2016}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{2016-x}{2014}=\frac{2016-x}{2015}+\frac{2016-x}{2016}\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(2016-x\right)\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)=0\)  

Vì  \(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\ne0\)  nên  \(2016-x=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=2016\)

Vậy, tập nghiệm của pt \(\left(\text{*}\right)\) là  \(S=\left\{2016\right\}\)

NV
11 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2012\)

20 tháng 4 2018

Bài 3 : 

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}=\frac{x-3}{2014}+\frac{x-4}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2013}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1-2016}{2016}+\frac{x-2-2015}{2015}=\frac{x-3-2014}{2014}+\frac{x-4-2013}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}=\frac{x-2017}{2014}+\frac{x-2017}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}-\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\ne0\)

Nên \(x-2017=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2017\)

Vậy \(x=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

20 tháng 4 2018

Bài 1 : 

\(\left(8x-5\right)\left(x^2+2014\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x-5=0\\x^2+2014=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x=0+5\\x^2=0-2014\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x=5\\x^2=-2014\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{8}\\x=\sqrt{-2014}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{5}{8}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

9 tháng 3 2019

mk ko chép lại đề nha:

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-2}{2017}\)\(-1+\frac{x-3}{2016}\)\(-1=\frac{x-4}{2015}\)\(-1+\frac{x-5}{2014}\)\(-1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-2-2017}{2017}\)\(+\frac{x-3-2016}{2016}\)\(=\frac{x-4-2015}{2015}\)\(+\frac{x-5-2014}{2014}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-2019}{2017}\)\(+\frac{x-2019}{2016}\)\(-\frac{x-2019}{2015}\)\(-\frac{x-2019}{2014}\)\(=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2019\right)\)\(\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right)\)\(=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2019=0\\\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}=0\left(voli\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(x-2019=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-2019\)

Chỗ mình nghi voli là vô lí nha

chúc bạn học tốt

10 tháng 3 2019

x = 2019 chứ ko phải -2019 

16 tháng 2 2020

a, \(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)

= \(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

( x + 5)(x - 3) = \(x^2-1\) - 8

x\(^2\) -3x + 5x -15 = \(x^2-9\)

= > \(x^2-x^2\) +2x = 15 - 9

=> 2x = 6

=> x = 3

14 tháng 5 2019

B. \(\frac{x+4}{2015}+1+\frac{x+3}{2016}+1=\frac{x+2}{2017}+1+\frac{x+1}{2018}+1\)

<=> \(\frac{x+2019}{2015}+\frac{x+2019}{2016}=\frac{x+2019}{2017}+\frac{x+2019}{2018}\)

<=>(x+2019).(\(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}>0\)

Vì (\(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}>0\)

=> x+2019>0

=>x>-2019

11 tháng 2 2020

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\right)\)nên \(\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+10=0\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1\)

\(+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}\)\(+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)nên x - 2012 = 0

Vậy x = 2012

11 tháng 2 2020

a, (x+1)/9 +1 + (x+2)/8  =  (x+3)/7 + 1 + (x+4)/6 + 1

<=> (x+10)/9 +(x+10)/8 = (x+10)/7 + (x+10)/6

<=> (x+10). (1/9 +1/8 - 1/7 -1/6) =0

vì 1/9 +1/8 -1/7 - 1/6 khác 0

=> x+10=0

=> x=-10

27 tháng 4 2017

gia sai đề rồi kía

tui làm ròi nên biết

27 tháng 4 2017

dung de ma

1 tháng 4 2020

Giải các pt sau:

a) (x+4)(2x-3)=0
TH1: x+4=0 => x=-4
TH2 : 2x-3=0 => 2x=3 =>x=3/2

1 tháng 4 2020

b.

3x-1=7-x
=>3x-1-(7-x)=0
=>3x-1-7+x=0
=>4x-8=0
=>4x=8
=>x=2