Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk chỉ giải đc có bài 1 thui nha bn
\(\frac{4}{x-2}+\frac{1}{x+3}=0\)
ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ -3
QĐKM:
⇔(x+3)4 + (x-2)1 = 0
⇔4x + 12 + x - 2 = 0
⇔4x + x = -12 + 2
⇔5x = -10
⇔x= -2
S={-2}
b)(2x - 1)^2 - (2x + 5) (2x - 5 ) = 18
4x 2 -4x+1-4x 2+25=18
26-4x=18
4x=8
x=2
a,27x-18=2x-3x^2
<=> 3x^2-2x+27-18x=0
<=> 3x^2-20x+27=0
\(\Delta\)= 20^2-4-12.27
tính \(\Delta\)rồi tìm x1 ,x2
mik làm 1 bài thôi nha mấy cái kia tương tự ha
a) (x-2)^2-(x-3)(x+3)=6
(x-2)^2-x^2+9=6
x^2-4x+4-x^2+9=6
-4x+13=6
-4x=-7
x=7/4
\(a)\frac{2x-1}{5x-10}\) \(\text{Đ}K:x\ne2\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}(TM)\)
\(b)\frac{x^2-x}{2x}\) \(\text{Đ}K:x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0(lo\text{ại})\\x=1(TM)\end{cases}}\)
\(c)\frac{2x+3}{4x-5}\) \(\text{Đ}K:x\ne\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}(TM)\)
\(d)\frac{(x-1).(x+2)}{(x-3).(x-1)}\) \(\text{Đ}K:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow(x-1).(x+2)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1(l\text{oại})\\x=-2(TM)\end{cases}}\)
gửi cho 4 câu trc
a) \(x^2\left(x-3\right)+12-4x=0\)
\(x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x\in\left\{\pm2\right\}\end{cases}}\)
b) \(x\left(2x-7\right)-3\left(7-2x\right)=0\)
\(x\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)=0\)
\(\left(2x-7\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{cases}}\)
c) \(\left(2x-1\right)^2-25=0\)
\(\left(2x-1\right)^2-5^2=0\)
\(\left(2x-1-5\right)\left(2x-1+5\right)=0\)
\(\left(2x-6\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\2x+4=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
d) \(\left(3x-5\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\)
\(\left(3x-5-2x+3\right)\left(3x-5+2x-3\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(5x-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5x-8=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{8}{5}\end{cases}}\)
1
a) x^2+2x-5 b) x^2+x+7 9 (dư 8)
2
x=2; x = -(3*căn bậc hai(7)*i+1)/2;x = (3*căn bậc hai(7)*i-1)/2;
3
a=2
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+34}{15}=\frac{2x+34}{x^2+2x-15}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+34=0\\x^2+2x-15=15\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x^2+2x-30=0\end{cases}}\)
Từ đó tìm được \(S=\left\{-17;\sqrt{31}-1;-\sqrt{31}-1\right\}\)
Cái này sao phân tích thành nhân tử được, vô nghiệm !!!
a, \(x^3+3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow x_1=0,3....;x_2=-1,66...\)
b, \(x^3-x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x_1=1,801...;x_2=0,44...;x_3=-1,24....\)
P/s : Bấm máy đấy:P
Đặt \(x=y-1\)khi đó phương trình trở thành
\(\left(y-1\right)^3+3\left(y-1\right)^2+2\left(y-1\right)-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y-1+3\left(y^2-2y+1\right)+2y-2-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y^2+3y-6y-1+3+2y-3=0\)
\(< =>y^3-y-1=0\)
Đặt \(y=u+v\)sao cho \(uv=\frac{1}{3}\), khi đó phương trình trở thành
\(\left(u+v\right)^3-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+\left(u+v\right)\left(3uv-1\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3=1\)(*)
Mà \(uv=\frac{1}{3}< =>u^3v^3=\frac{1^3}{3^3}=\frac{1}{9}\)(**)
Từ (*) và (**) ta được : \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=1=S\\u^3v^3=\frac{1}{9}=P\end{cases}}\)
Khi đó \(u^3;v^3\)là nghiệm của phương trình \(x^2-x+\frac{1}{9}=0\)(***)
Xét delta của phương trình (***) ta có :
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\frac{1}{9}=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Khi đó ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(+\right)\\x=\frac{1-\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(++\right)\end{cases}}\)
Với \(\left(+\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\) \(< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Với \(\left(++\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1;2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\right\}\)
mình quên giải PT rồi bạn tự giải phần còn lại nhé
\(a)x^3-2x^2-3x+10=0\)
\(\Rightarrow(x-1)^3=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
\(x=1\)