Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: \(x\ge3\)
ta có:
\(\log_5^{\left(x+5\right)^{\frac{1}{2}}}+\log_5^{\sqrt{x-3}}=\log_5^{\sqrt{2x+1}}\Rightarrow\log_5^{\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}}=\log_5^{\sqrt{2x+1}}\)
suy ra \(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\sqrt{2x+1}\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)=2x+1\Leftrightarrow x^2+2x-15=2x+1\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow x=\pm4\)
mà \(x\ge3\)
suy ra x=4 là nghiệm của pt
xét hàm số \(y=3^x\)ta có \(y'=3^xln3>0\) với mọi x suy ra hàm số đồng biến trên R
mặt khác xét hàm số \(f\left(x\right)=5-2x\) ta có \(f'=-2<0\) với mọi x suy ra hàm số đồng biến trên R mà x=1 thì y=1; f(x)=1
suy ra nghiệm của pt x=1
Lời giải:
Điều kiện \(x\geq 0\)
\(\text{PT}\Leftrightarrow 2(x^2+2x+4)=3\sqrt{4x(x^2+4)}\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
\(2(x^2+2x+4)=3\sqrt{4x(x^2+4)}\leq 3\left (\frac{4x+x^2+4}{2}\right)\)
\(\Rightarrow 4(x^2+2x+4)\leq 3(x^2+4x+4)\Leftrightarrow (x-2)^2\leq 0\)
Ta biết rằng \((x-2)^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\) nên dấu bằng xảy ra khi \(x=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của phương trình.
Câu 1 :
Đk: \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)
với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại
Vậy \(S=\left\{5\right\}\)