\(\frac{2-\sqrt{x-1}}{165}=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

\(\frac{2-\sqrt{x-1}}{165}=0\)

\(\Rightarrow2-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{4}\)

=> x - 1 = 4

=> x = 5

3 tháng 12 2016

1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)

\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)

Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.

Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)

3 tháng 12 2016

cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy 

3 tháng 5 2019

1)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+x+y=5+4\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y)=(3;1)

b) \(16x^5-8x^3+x=0\Leftrightarrow x\left(16x^4-8x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x\left[\left(4x^2\right)^2-2.4x^2.1+1^2\right]=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-1\right)^2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{\pm1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={\(-\frac{1}{2};0;\frac{1}{2}\)}

2)

A=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{4}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{5-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{4}=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{4}=\frac{2\sqrt{5}}{4}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

B=\(\frac{4}{3+\sqrt{5}}-\frac{8}{1+\sqrt{5}}+\frac{15}{\sqrt{5}}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}-\frac{8\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-5}+3\sqrt{5}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}-\frac{8\left(\sqrt{5}-1\right)}{4}+3\sqrt{5}=3-\sqrt{5}-2\sqrt{5}+2+3\sqrt{5}=5\)

5 tháng 7 2016

De bai sai ha ban ?

6 tháng 7 2016

\(\Leftrightarrow\left|x-1,5\right|=-\left|2,5-x\right|.\)(1)

VT >=0; VP <=0. Để đẳng thức 1 xảy ra thì VT = VP = 0.

Nhưng vì VP = 0 =>x= 2,5 thì VT = 1 nên PT vô nghiệm.

1 tháng 2 2017

2/ x2 - 6x + 4 + \(2\sqrt{2x-1}\)= 0

<=> (x2 - 4x + 4) - (2x - 1 - \(2\sqrt{2x-1}\)+1) = 0

<=> (x - 2)2 - (1 - \(\sqrt{2x-1}\))2 = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{2x-1}\right)\left(x-3+\sqrt{2x-1}\right)=0\)

Làm tiếp nhé

2 tháng 2 2017

câu mik muốn hỏi là câu 1 bn giúp mik

13 tháng 12 2016

K mình nha

30 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán