\(\frac{x+3}{x-2}\))\(^2\)+ 6(
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

20 tháng 1 2020

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

<=> \(\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+2x-x-2\right)-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)

Đặt t = x2 + x 

<=> t(t - 2) - 24 = 0

<=> t2 - 2t - 24 = 0

<=> t2 - 6t + 4t - 24 = 0

<=> (t + 4)(t - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\\x^2+3x-2x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy S = {2; -3}

(lưu ý: thay "ktm" thành vô lý và giải thích thêm)

\(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> (x + 4 - 1)4 + (x + 4 + 1)4 - 2 = 0

Đặt y = x + 4

<=> (y - 1)4 + (y + 1)4 - 2 = 0

<=> y4 - 4y3 + 6y2 - 4y + 1 + y4 + 4y3 + 6y2 + 4y + 1 - 2 = 0

<=> 2y4 + 12y2 = 0

<=> 2y2(y2 + 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y^2=0\\y^2+6=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

<=> y = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

Vậy S = {-4}

20 tháng 1 2020

\(\frac{x^2+x+4}{2}+\frac{x^2+x+7}{3}=\frac{x^2+x+13}{5}+\frac{x^2+x+16}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x+4}{2}-3+\frac{x^2+x+7}{3}-3=\frac{x^2+x+13}{5}-3+\frac{x^2+x+16}{6}-3\)

<=> \(\frac{x^2+x+4-6}{2}+\frac{x^2+x+7-9}{3}=\frac{x^2+x+13-15}{5}+\frac{x^2+x+16-18}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x-2}{2}+\frac{x^2+x-2}{3}=\frac{x^2+x-2}{5}+\frac{x^2+x-2}{6}\)

<=> \(\left(x^2+2x-x-2\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> (x + 2)(x - 1) = 0 (do \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 1}

câu cuối: + 3 vào sau các phân số của pt như trên

14 tháng 2 2020

Mạnh dạn đưa pt 1 ẩn về 2 ẩn :)

Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=u;\frac{x-3}{x+2}=v\)

Ta có:

\(u^2+6v=7uv\)

\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u-6v\right)=0\)

Xét nốt nha!

14 tháng 2 2020

Câu b là phân tích các kiểu ra dạng như thế này nhé !

\(\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)

Hoặc là bạn dựa vào đó mà phân tích đến cái A là Ok

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\3-4x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

\(\frac{5}{x-2}+\frac{6}{3-4x}=0\)

\(\frac{5\left(3-4x\right)}{\left(x-2\right)\left(3-4x\right)}+\frac{6\left(x-2\right)}{\left(3-4x\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(15-20x+6x-12=0\)

\(3-14x=0\Leftrightarrow14x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)theo ĐKXĐ : x thỏa mãn 

4 tháng 4 2019

a) 

\(\frac{x-2}{x+2}\) + \(\frac{3}{x-2}\) =\(\frac{X^2-11}{X^2-4}\)

=> MTC = ( X-2) * (X+2)

<=> \(\frac{\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\cdot\left(x-2\right)}\) + \(\frac{3\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=> ( x - 2 ) ( x - 2 ) + 3 ( x + 2 ) = \(x^2\)-  11

<=>( \(x^2\)- 4x + 4 ) + 3x + 6 = \(x^2\)- 11

=> \(x^2\)- 4x + 4 + 3x + 6 = \(x^2\)- 11

=> \(x^2\)- 4x + 4 + 3x +6 - \(x^2\)- 11 = 0

=>   -x + 10 = 0

=>    -x = -10

=> x = 10

 các câu tiếp tương tự :)

14 tháng 5 2020

Bài làm

@Đặng Đặng: khi chuyển vế (-11 ) bạn không đổi dấu nên dẫn đến bị sai rồi.

a) \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)=x^2-11\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3x+6=x^2-11\)

\(\Leftrightarrow-x=-21\)

\(\Leftrightarrow x=21\) ( thỏa mãn điều kiện xác định )

Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}=\frac{x}{x^2-1}\)     ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow x+1+2x-2=x\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) ( TMĐKXĐ )

Vậy x = 1/2 là nghiệm phương trình.

c) \(\frac{2}{x-1}+\frac{x^2+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{1\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x-2\right)+\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)=1\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2+x^3-x^2+5x-5=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x-6=0\)

~ Đến đây tự lm tiếp ~

18 tháng 8 2020

1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) 

\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)

\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)

\(\Leftrightarrow-2x=51\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)

3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 8 2020

4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)

=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)

=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48

=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0

=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0

=> 143 - 13x = 0

=> 13x = 143

=> x = 11

5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)

=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0

=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0

=> -57 = 0(vô nghiệm)

6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)

=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)

=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)

=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)

=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)

=> \(2x+10-3=12x+2\)

=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0

=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0

=> -10x + 5 = 0

=> -10x = -5

=> x = 1/2

7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)

=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0

=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0

=> 0x + 0 = 0

=> 0x = 0

=> x tùy ý

Bài 8 tự làm nhé