K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(p=x^2+x\)khi đó :

\(p\cdot\left(p+1\right)=42\)

Dễ thấy p và p+1 là 2 số liên tiếp, mặt khác : 42 = 6 . 7

\(\Rightarrow p=6\)

Hay \(x^2+x=6\)

\(x\left(x+1\right)=6\)

Dễ thấy x và x+1 là 2 số liên tiếp, mặt khác : 6 = 2 . 3

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

10 tháng 1 2019

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)-42=0\)(1)

Đặt: \(a=x^2+x\)

Khi đó phương trình (1) trở thành:

\(a\left(a+1\right)-42=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+4-42=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+7a-42=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-6\right)+7\left(a-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-6=0\\a+7=0\end{cases}}\)

Theo cách đặt, ta được:

\(\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\left(2\right)\\x^2+x+7=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Phương trình (3) \(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{27}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\)(vô lí)

Vậy: Nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-3;2\right\}\)

2 tháng 2 2016

toán j mà dễ thế  Trần Khánh Toàn

avt504911_60by60.jpg
2 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

1 tháng 2 2016

a)(x-2)(x+2)(x^2-10)=72

<=>(x^2-4)(x^2-10)=72

<=>x^4-14x^2+40=72

<=>x^4-14x^2-32=0

<=>x^4-16x^2+2x^2-32=0

<=>x^2(x^2-16)+2(x^2-16)=0

<=>(x^2-16)(x^2+2)=0

<=>(x-4)(x+4)(x^2+2)=0

<=>x-4=0 hoac x+4=0 (vi x^2+2>0 voi moi x)

<=>x=4,x=-4

S={4,-4}

 

 

31 tháng 1 2016

a)(x-2))x+2)(x^2-10)=72

=(x^2-4)(x^2-10)=72

Đặt x^2-7 là t

Phương trình trở thành (t+3)(t-3)=72

                                    t^2-9=72

                                    t^2=81

                         suy ra t= cộng trừ 9

*t=9

x^2-7=9

x^2=16

suy ra x=cộng trừ 4

*t=-9

x^2-7=-9

x^2=-2

suy ra x không xác định

vậy S={cộng trừ 4}

NV
22 tháng 8 2020

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2-3x+9-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}-3\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

pt trở thành: \(t^2-2-3t+9=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-3t+7=0\) (vô nghiệm)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

29 tháng 10 2016

(x + 2)(x - 2)(x2 - 10) = 0 => x + 2 = 0 hay x - 2 = 0 hoặc x2 - 10 = 0 =>\(x\in\left\{-\sqrt{10};-2;2;\sqrt{10}\right\}\)

29 tháng 6 2016

Đặt \(t=x^2+x+1\)

\(\Rightarrow t^2=x^4+x^2+1+2x^3+2x^2+2x=x^4+x^2+1+2x\left(x^2+x+1\right)=x^4+x^2+1+2xt\)

\(\Rightarrow t^2-2xt=x^4+x^2+1\)

PT của đề bài \(\Leftrightarrow t^2=3t\left(t-2x\right)\Leftrightarrow t\left(3t-6x-t\right)=0\Leftrightarrow t\left(t-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+1-3x\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)^2=0\)(2)

Do x2 + x + 1 >0 với mọi x nên (2) <=> x=1

PT có nghiệm duy nhất x = 1.

4 tháng 3 2018

\(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(a=\left(x^2+1\right)+\dfrac{3x}{2};\Rightarrow a^2=\left(x^2+1\right)^2+3.x\left(x^2+1\right)^2+\dfrac{9}{4}x^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}x\\a=-\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\)

\(a=\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x^2+1+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x^2+x+1=0vn\)

\(a=\dfrac{-1}{2}x\Leftrightarrow x^2+1+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{-1}{2}x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0=>x=-1\)

8 tháng 7 2016

2/ (x+ x + 1) (x2+ x + 2) = 12

đặt x2 + x = t

thay vào đc: 

(t + 1) (t + 2) = 12

<=> t2 + 3t + 2 = 12

<=> t2 + 3t - 10 = 0

<=> t2 - 2t + 5t - 10 = 0

<=> t (t - 2) + 5 (t - 2) = 0

<=> (t + 5) (t - 2) = 0

=> {

t=−5

t=2

thay t đc:

*) x2 + x = -5  => x loại

*) x2 + x = 2 = x2 + x - 2 = x2 - 1 + x - 1 = (x - 1) (x + 1) + (x - 1) = (x - 1) (x + 2) 

=> x = 1 hoặc x = - 2

S = {-2 ; 1}

3/ (x- 6x + 4)- 15(x- 6x + 10) = 1

đặt x- 6x + 4 = t

có: t- 15(t + 6) = 1

<=> t2 - 15t - 91 = 0

8 tháng 7 2016

Câu 2 đặt ẩn phụ là x^2+x+2= a là đc

Câu 3 đặt ẩnphụ là x^2-6x+4= b là đc