\(\dfrac{x^2+x+3}{2x^2+4x+5}\))=x2+3x+2<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Điều kiện xác định : 3\(^x\)>2

Ta có: \(\log_2\left(4.3^x-6\right)=\log_2\left(2\sqrt{2}\right).\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)\)

\(\log_2\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\log_2\left(2\sqrt{2}\right)\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}[\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\log_{2\sqrt{2}}\left(9^X-6\right)]=1\)

\(\Leftrightarrow\log_{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}\right)=\dfrac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow\log_{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}\right)=\log_{2\sqrt{2}}\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}=2\Leftrightarrow4.3^X-6=2.9^X-12\)\(\Leftrightarrow2.(3^X)^2-4.3^X-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3^X=3\left(TM\right)\\3^X=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1.\)Vậy x=1 là nghiệm của phương trình (1)

1.Tính các giá trị biểu thức sau:a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?2.Giải ptrình bậc cao sau:a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=03.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x2)x^2-2x   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2.2xx^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=xx^3-x và P2=x3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

 

 

 

Giúp mik với

0
1 tháng 3 2016

bài a, nhứ đã giải ở câu trc:
b, ĐK: 0<x, x khác 1.
ta có: log2x64= 6.log2x2= 6( \(\frac{1}{1+log_2x}\))

logx216=2logx2=\(\frac{2}{log_2x}\)

Thay vào pt:
6( \(\frac{1}{1+log_2x}\)) +\(\frac{2}{log_2x}\) =3

đặt  T=log2x, ĐK. t>0
<=>6\(\frac{1}{1+t}\) +\(\frac{2}{t}\)=3

.......

<=> t=2( nghiệm -\(\frac{1}{3}\)<0 loại)

.....

<=>x=4(thõa)

NV
14 tháng 4 2019

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{a^4}x-log_{a^2}x+log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}log_ax-\frac{1}{2}log_ax+log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow log_ax=1\)

\(\Rightarrow x=a\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2017

Lời giải:

a) ĐKXĐ:......

Ta có: \(\log_{2x+1}(3-x^2)=2\)

\(\Leftrightarrow 3-x^2=(2x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow 5x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2+\sqrt{14}}{5}\\x=\dfrac{-2-\sqrt{14}}{5}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với đkxđ suy ra \(x=\frac{-2+\sqrt{14}}{5}\) là nghiệm

b) ĐKXĐ:....

Đặt \(2-x=a\Rightarrow \log_2(2a+1)=a\) (\(a>\frac{-1}{2}\))

\(\Leftrightarrow 2a+1=2^a\)

Xét hàm \(y(a)=2^a-2a-1\)

\(\Rightarrow y'=\ln 2.2^a-2=0\Leftrightarrow a=\log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right)\)

Lập bảng biến thiên của $y(a)$ với $a>\frac{-1}{2}$ ta thấy đồ thì của $y(a)$ cắt đường thẳng \(y=0\) tại hai điểm, tức là pt có hai nghiệm. Trong đó một nghiệm thuộc \((-\frac{1}{2}; \log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right))\) và nghiệm khác thuộc \((\log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right);+\infty)\)

Thực hiện shift-solve ta thu được \(a=0\) hoặc \(a\approx 2,66\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2017

Câu c)

ĐKXĐ: \(x>-1\)

Ta có: \(\log_2(x+1)=4-3x\Leftrightarrow x+1=2^{4-3x}\)

Ta thấy:

\((x+1)'=1>0\) nên hàm vế trái đồng biến trên KXĐ

\((2^{4-3x})'=-3.\ln 2.2^{4-3x}<0\) nên hàm vế phải nghịch biến trên KXĐ

Do đó, PT chỉ có thể có duy nhất một nghiệm

Thấy \(x=1\) thỏa mãn nên $x=1$ là nghiệm duy nhất của phương trình

22 tháng 5 2017

mấy câu này cách làm s v mn...mình qên cách làm r làm ơn giúp mình vớikhocroi

22 tháng 5 2017

có ai onl k giúp mình tl mấy câu này với