\(\sqrt{3x-2}\)=21x-22

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

ĐK: \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{3x-2}=-4x^2+21x-22\)

\(\Rightarrow3x-2=\left(-4x^2+21x-22\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-19x+18\right)\left(4x^2-23x+27\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{19+\sqrt{73}}{8}\text{ hoặc }x=\frac{19-\sqrt{73}}{8}\text{ hoặc }x=\frac{23+\sqrt{97}}{8}\text{ hoặc }x=\frac{23-\sqrt{97}}{8}\)

Thử các giá trị của x vào phương trình ban đầu (do đã sử dụng 1 dấu suy ra), ta thấy chỉ có 

\(x=\frac{23-\sqrt{97}}{8}\) thỏa mãn phương trình.

Kết luận: \(x=\frac{23-\sqrt{97}}{8}\)

27 tháng 7 2015

3. ĐK: \(x^2-2x-1\ge0\Leftrightarrow x\le1-\sqrt{2}\text{ hoặc }x\ge1+\sqrt{2}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^3-14}-\left(x-2\right)+2\sqrt{x^2-2x-1}=0\)

Ta sẽ chứng minh phương trình này có \(VT\ge VP\)

\(VT\ge\frac{x^3-14-\left(x-2\right)^3}{A^2+AB+B^2}+0\text{ }\left(A=\sqrt[3]{x^3-14};\text{ }B=x-2\right)\)

\(=\frac{6\left(x^2-2x-1\right)}{\left(A+\frac{B}{2}\right)^2+\frac{3B^2}{4}}\ge0=VP\text{ }\left(do\text{ }x^2-2x-1\ge0\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x^2-2x-1=0\Leftrightarrow x=1+\sqrt{2}\text{ hoặc }x=1-\sqrt{2}\)

\(\text{Kết luận: }x\in\left\{1+\sqrt{2};\text{ }1-\sqrt{2}\right\}\)

\(PT\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)-3+2\sqrt{x^2+7x+7}-2=0.\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)+2\sqrt{x^2+7x+7}-5=0\)

Đặt \(a=\sqrt{x^2+7x+7}\)(a\(\ge\)0)

\(PT\Leftrightarrow3a^2+2a-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(3a+5\right)=0\)

Vì a\(\ge\)0 nên a-1=0=> a=1

lúc đó x2+7x+7=1

<=> x2+7x+6=0

<=> (x+1)(x+6)=0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy.................................

22 tháng 8 2018

\(a.3x^2+21x+18+2\sqrt{x^2+7x+7}=2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+6\right)+2\sqrt{x^2+7x+7}=2\circledast\)

Đặt : \(x^2+7x+7=t\left(t\ge0\right)\) , ta có :

\(\circledast\Leftrightarrow3\left(t-1\right)+2\sqrt{t}=2\)

\(\Leftrightarrow3t+2\sqrt{t}-5=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{t}\left(\sqrt{t}-1\right)+5\left(\sqrt{t}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{t}-1=0\\3\sqrt{t}+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(TM\right)\\vô-nghiệm\end{matrix}\right.\)

Với : \(t=1\) , thì : \(x^2+7x+7=1\Leftrightarrow x^2+x+6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

KL...........

\(b.2x^2-8x-3\sqrt{x^2-4x-5}=12\circledast\)

ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\circledast\Leftrightarrow2x^2-8x-12-3\sqrt{x^2-4x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-3\right)-3\sqrt{x^2-4x-5}=0\)

Đặt : \(x^2-4x-5=t\left(t\ge0\right)\) , ta có :

\(2\left(t+2\right)-3\sqrt{t}=0\)

\(\Leftrightarrow2t-3\sqrt{t}+4=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(t-2.\dfrac{3}{4}\sqrt{t}+\dfrac{9}{16}\right)+4-\dfrac{9}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{t}-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{t}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{23}}{4}\\\sqrt{t}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{\sqrt{23}}{4}\end{matrix}\right.\)

Tới đây dễ rồi , bạn tự làm nốt nhé...:)

23 tháng 8 2018

☛ Câu hỏi của Tô Thu Huyền - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

4 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/oI2LtF1.jpg
4 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/XHY2tbJ.jpg
7 tháng 8 2018

a, \(2+\sqrt{3x+4}=x\)(ĐKXĐ: \(x>\frac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+4}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+4}\right)^2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x+4=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(L\right)\\x=7\left(TM\right)\end{cases}}}\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=7\)

b, \(\sqrt{4x^2-4x+1}-\sqrt{9x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{9x^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2-4x+1}\right)^2=\left(\sqrt{9x^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\left(TM\right)\\x=-1\left(TM\right)\end{cases}}}\)

Vậy PT có nghiệm là \(x\in\left\{-1;\frac{1}{5}\right\}\)