\(x^6+61x^3-8000=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Đặt \(x^3=a\)

Pt đã cho trở thành \(a^2+61a-8000=0\)     

                           \(\Leftrightarrow\left(a-64\right)\left(a+125\right)=0\)

                            \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=64\\a=125\end{cases}}\)

                           \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=64\\x^3=-125\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-5\end{cases}}}\)

4 tháng 12 2018

x6+61x3-8000=0

=>x6+2.30,5x3+30,52-8930,25=0

=>(x3+30,5)2=8930,25

=>x3+30,5=94,5

=>x3=64

=>x=4

25 tháng 4 2018

ĐK...

đặt \(\sqrt{x^2-x-6}=a\left(a\ge0\right)\)

Ta có pt <=> \(a^2+a-12=0\Leftrightarrow\left(a+4\right)\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow a-3=0\left(vi:a+3>0\right)\)

đến đây tự làm nhá 

8n

2 tháng 3 2020

\(x^2-6x+9=0\)     (1)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là \(S=\left\{3\right\}\)

\(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2\right)-\left(3x^2-9x\right)+\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là \(S=\left\{1;2;3\right\}\)

Mà 2 phương trình trên có 1 nghiệm chung

\(\Rightarrow\)Tập nghiệm của 2 phương trình là \(S=\left\{3\right\}\)

7 tháng 7 2015

\(x^3-2x-4=x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[\left(x+1\right)^2+1\right]=0\)\(\Leftrightarrow x=2\text{ (do }\left(x+1\right)^2+1>0\text{ )}\)

\(x^3-7x-6=x^3-3x^2+3x^2-9x+2x-6=x^2\left(x-3\right)+3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x-3\right)\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+2\right)\right]=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\text{ hoặc }x=-1\text{ hoặc }x=-2\)

 

7 tháng 7 2015

a.   x=2

b.  x=3; x=-1; x=-2

5 tháng 3 2021

a) Đặt x4 = t ( t ≥ 0 )

pt <=> t2 - 17t + 16 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1 ( tm ) hoặc t2 = 16 ( tm )

=> x4 = 1 hoặc x4 = 16

=> x = ±1 hoặc x = ±2

Vậy ...

5 tháng 3 2021

b) Đặt t = x3

pt <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt t1 = 1 ; t2 = 3

=> x3 = 1 hoặc x3 = 3

=> x = 1 hoặc x = \(\sqrt[3]{3}\)

14 tháng 1 2020

không chắc nhé 

a) \(x^2-6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+2\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{6-2\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{cases}}\)