\(x^2+1=x\left(x-1\right)\)

 ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

`Answer:`

`x^2+1=x(x-1)`

`<=>x^2+1=x^2-x`

`<=>x^2-x^2=-x-1`

`<=>-x-1=0`

`<=>-x=1`

`<=>x=-1`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\((x^2-6x)^2-2(x-3)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x+9)+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x)-16=0\)

Đặt $x^2-6x=a$ thì pt trở thành:

$a^2-2a-16=0$

$\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{17}$

Nếu $a=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow x^2-6x=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow (x-3)^2=10+\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10+\sqrt{17}}$

Nếu $a=1-\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10-\sqrt{17}}$

Vậy.........

2.

$x^4-2x^3+x=2$

$\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x^3+1)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)(x^2-x+1)=0$

Thấy rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên $(x-2)(x+1)=0$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-1$

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 2:

1.

ĐKXĐ: $x\neq 1$. Ta có:

\(x^2+(\frac{x}{x-1})^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2+(\frac{x}{x-1})^2+\frac{2x^2}{x-1}=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x+\frac{x}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

Đặt $\frac{x^2}{x-1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2=8+2a$

$\Leftrightarrow (a-4)(a+2)=0$

Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=4$

$\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Rightarrow x=2$ (tm)

Nếu $a=-2\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=-2$

$x^2+2x-2=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$ (tm)

Vậy........

2. ĐKXĐ: $x\neq 0; 2$

$(\frac{x-1}{x})^2+(\frac{x-1}{x-2})^2=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow (\frac{x-1}{x}+\frac{x-1}{x-2})^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow 4\left[\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}\right]^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

Đặt $\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}=a$ thì pt trở thành:

$4a^2-2a=\frac{40}{49}$

$\Rightarrow 2a^2-a-\frac{20}{49}=0$

$\Rightarrow a=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow 1+\frac{1}{x(x-2)}=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x(x-2)}=\frac{-21\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Rightarrow x(x-2)=\frac{28}{-21\pm \sqrt{209}}$

$\Rightarrow (x-1)^2=\frac{7\pm \sqrt{209}}{-21\pm \sqrt{209}}$.

Dễ thấy $\frac{7+\sqrt{209}}{-21+\sqrt{209}}< 0$ nên vô lý

Do đó $(x-1)^2=\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}$

$\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}}$

Vậy........

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

NV
3 tháng 4 2019

Bài 1:

a/ \(x\ne1;2\)

\(\frac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\frac{7\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2-7x+7+1=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+6=0\)

\(\Rightarrow x=1\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm

b/ \(x\ne\frac{3}{2}\)

\(\frac{2x+3}{2x-3}-\frac{3}{2\left(2x-3\right)}-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2x+3\right)}{10\left(2x-3\right)}-\frac{15}{10\left(2x-3\right)}-\frac{4\left(2x-3\right)}{10\left(2x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow20x+30-15-8x+12=0\)

\(\Leftrightarrow12x+27=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{9}{4}\)

c/ \(x\ne\pm1\)

\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}+\frac{3-x^2}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}+\frac{3-x^2}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x+4+3-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+8=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

NV
3 tháng 4 2019

Bài 1:

d/\(x\ne\pm3\)

\(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}+\frac{7x-3}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^2-9}-\frac{x\left(x+3\right)}{x^2-9}+\frac{7x-3}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x+7x-3=0\)

\(\Rightarrow0=0\)

Vậy pt có vô số nghiệm \(x\ne\pm3\)

e/ \(x\ne\pm1\)

\(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+2+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2015

c)x^4+x^2+6x-8=0

=>x^4-x^3+x^3-x^2+2x^2-2x+8x-8=0

=>x^3(x-1)+x^2(x-1)+2x(x-1)+8(x-1)=0

=>(x-1)(x^3+x^2+2x+8)=0

=>(x-1)(x^3+2x^2-x^2-2x+4x+8)=0

=>(x-1)(x^2(x+1)-x(x+1)+4(x+1))=0

=>(x-1)(x+1)(x^2-x+4)=0

dễ thấy x^2-x+4>=0=>(x-1)=0 hoặc x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1

tích mik đi nha

 

 

21 tháng 4 2017

a) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là {1;2;3}

Mình đang bận. Câu 2 tí nữa giải quyết sau...

21 tháng 4 2017

nhầm a) \(\frac{10}{x-2}\)\(\frac{x^2-16}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)\(\frac{5}{x+1}\)

khó

duyệt đi

1 tháng 2 2016

a) \(\frac{1}{x}+2=\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}+2x^2+2\)

<=> \(\frac{1}{x}+2=x+\frac{1}{x}+2x^2+2\)

<=>\(x+2x^2=0\)

<=> \(x\left(2x+1\right)=0\)

<=> \(x=0\)

     \(x=\frac{-1}{2}\)

b)<=> \(\left(x+1+\frac{1}{x}\right)^2-\left(x-1-\frac{1}{x}\right)^2=0\)

   <=>\(\left(x+1+\frac{1}{x}+x-1-\frac{1}{x}\right)\left(x+1+\frac{1}{x}-x+1+\frac{1}{x}\right)=0\)

   <=>\(2x.\frac{2x+2}{x}=0\)

   <=>2.(2x+2)=0

<=> 2x+2=0

<=> x=-1

4 tháng 4 2016

6)x- x3- 10x2+2x+4=0

<=>x- x3- 10x2+2x+4=(x2-3x-2)(x2+2x-2)

=>(x2-3x-2)(x2+2x-2)=0

Th1:x2-3x-2=0

denta(-3)2-(-4(1.2))=17

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Th2:x2+2x-2=0

denta:22-(-4(1.2))=12

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2\pm\sqrt{12}}{2}\)

=>x=-căn bậc hai(3)-1,

x=3/2-căn bậc hai(17)/2,

x=căn bậc hai(3)-1,

x=căn bậc hai(17)/2+3/2

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

23 tháng 3 2020

bấm máy tính casio là ra đc đấy :))

14 tháng 4 2020

thansk

6 tháng 1 2016

a) mau thuc chung la 21

b)mau thu chung la 30

c)mau thuc chung la 12

d)khai trien hang dang thuc

6 tháng 1 2016

bài học là người gác ngục