Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\left(1\right)\)
\(ĐKXĐ:x\ne\frac{-7}{2};x\ne\pm3\)
\(MTC:\left(2x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(2x+7\right)\left(x^2-9\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{13\left(x+3\right)}{\left(2x+7\right)\left(x^2-9\right)}+\frac{\left(x^2-9\right)}{\left(2x+7\right)\left(x^2-9\right)}=\frac{6\left(2x+7\right)}{\left(2x+7\right)\left(x^2-9\right)}\)
\(\Rightarrow13\left(x+3\right)+\left(x^2-9\right)=6\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow13x+39+x^2-9=12x+42\)
\(\Leftrightarrow13x+x^2+30=12x+42\)
\(\Leftrightarrow x^2+13x-12x+30-42=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(4x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)
Hoặc \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(L\right)\)
Hoặc \(x+4=0\Leftrightarrow x=-4\left(N\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4\right\}\)
Giải :
\(\text{ĐKXĐ :}\:x\ne-\frac{7}{2}\:\text{và}\:x\ne\pm3 \). Mẫu chung là \(\left(2x+7\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)\).
Khử mẫu ta được :
\(13\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)=6\left(2x+7\right)\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow(x+4)(x-3)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-4\:\text{hoặc}\:x=3\)
Trong 2 giá trị tìm được, chỉ có \(x=-4\) là thoả mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=-4\).
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
|2x|=x−6
Với x≥0⇒|2x|=2x
Phương trình đã cho tương đương với
2x=x−6
⇔2x−x=−6
⇔x=−6(không thỏa mãn đk x≥0)
Với x<0⇒|2x|=−2x
Phương trình đã cho tương đương với
−2x=x−6
⇔−2x−x=−6
⇔−3x=−6
⇔x=2(không thỏa mãn đk x<0)
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài 1:
a) (5x-4)(4x+6)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)
b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0
<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0
<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)
c) (2x+1)(x2+2)=0
=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)
=> x=\(\frac{-1}{2}\)
bài 1:
a) (5x - 4)(4x + 6) = 0
<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0
<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6
<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6
<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2
b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0
<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0
<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4
<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4
<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3
c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0
vì x^2 + 2 > 0 nên:
<=> 2x + 1 = 0
<=> 2x = 0 - 1
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
bài 2:
a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2
<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36
<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0
<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0
<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0
<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1
<=> 5x = -13 hoặc x = 1
<=> x = -13/5 hoặc x = 1
b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0
<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0
<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0
<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5
a)x2+(x-3)(3x-5)=9
<=>x2+3x2-5x-9x+15=9
,<=>4x2-14x+15=9
<=>4x2-14x+6=0
<=>4x2-12x-2x+6=0
<=>4x(x-3)-2(x-3)=0
<=>(x-3)(4x-2)=0
=> x-3=0 hoặc 4x-2=0 =>x=3 hoặc x=1/2
b)(3x+2)2=(x-4)2
<=>(3x+2)2-(x-4)2=0
<=>(3x+2-x+4)(3x+2+x-4)=0 (HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 3)
<=>(2x+6)(4x-2)=0
=>2x+6=0 hoặc 4x-2 => x=-3 hoặc x=1/2
c)Chưa ra thông cảm ahihi
c, x4+2x3-2x2+2x-3 = 0
<=> (x4-x3)+(3x3-3x2)+(x2-x)+(3x-3) = 0
<=> x3(x-1)+3x2(x-1)+x(x-1)+3(x-1) = 0
<=> (x-1)(x3+3x2+x+3) = 0
<=> (x-1)[x2(x+3)+(x+3)] = 0
<=> (x-1)(x+3)(x2+1) = 0
<=> x-1 =0 hoặc x+3=0 ( vì x2+1 khác 0 )
<=> x =1 hoặc x= -3
Giải :
\(\frac{x+\frac{2\left(3-x\right)}{5}}{12}=1+\frac{1-\frac{9-2x}{12}}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{5x+6-2x}{5}}{12}=1+\frac{\frac{12-9+2x}{12}}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{5\cdot12}=1+\frac{3+2x}{5\cdot12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{60}=\frac{60+3+2x}{60}\)
\(\Leftrightarrow3x+6=63+2x\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=63-6\)
\(\Leftrightarrow x=57\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{57\right\}\).
a) 2x - 6 = 0
2x = 6
x = 3
Vậy tâp nghiệm S = { 3 }
b) ( x + 2 ) ( 2x + 1 ) =0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm S = { -2 ; -1/2 }
c) ( x + 2 ) ( 2x + 1 ) - ( 2x - 3 ) ( 2x + 1) = 0
( x + 2 - 2x + 3 ) ( 2x + 1 ) = 0
( -x + 5 ) ( 2x + 1 ) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\2x+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm S = { 5 ; -1/2 }
d) \(\frac{x+3}{x-5}-\frac{4}{x}=\frac{20}{x\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-5\right)}-\frac{4\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)}=\frac{20}{x\left(x-5\right)}\)với \(x\ne0;x\ne5\)
\(\Rightarrow x^2+3x-4x+20=20\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(KTMĐK\right)\\x=1\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm S ={ 1 }
a) 2x - 6 = 0
<=> 2x = 6
<=> x = \(\frac{6}{2}\)= 3
b) (x+2).(2x+1) = 0
<=> x+2 = 0 => x = -2
2x+1 = 0 => x = \(\frac{-1}{2}\)
c)(x+2)(2x+1)-(2x-3)(2x+1)=0
<=>(2x+1)(5-x)=0
<=> 2x+1 = 0 => x = \(\frac{-1}{2}\)
5-x = 0 => x = 5
d) Đkxđ: x \(\ne\)5 ; 0
Qui đồng và khử mẫu ta được:
x\(^2\)+ 3x - 4x + 20 = 20
<=> x\(^2\)+ x = 0
<=> x (x+1) = 0
<=> x = 0 (loại)
x+1 = 0 => x= -1 (thỏa)
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\)nên \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}< 0\)
Suy ra x + 10 = 0
Vậy x = -10
Pt ban đầu tương đương :
\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x=-10\) ( thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)
\(\left|x-9\right|=2x+6\)(1)
* Nếu \(x\ge9\)nên \(\left|x-9\right|=x-9\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow x-9=2x+6\Leftrightarrow-x=15\Leftrightarrow x=-15\)(L)
* Nếu \(x< 9\)nên \(\left|x-9\right|=9-x\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow9-x=2x+6\Leftrightarrow-3x=-3\Leftrightarrow x=1\)(T/m)
\(|x-9|=2x+6\left(1\right)\)
nếu x-9\(\ge\)0 \(\Rightarrow\)x\(\ge\)9 thì
(1) trở thành x-9=2x+6
\(\Leftrightarrow\)x-2x=6+9
\(\Leftrightarrow\)-x=15
\(\Leftrightarrow\)x=-15 (loại)
nếu x-9<0 \(\Rightarrow\)x<-9 thì
(1) trở thành -x+9=2x+6
\(\Leftrightarrow\)-x-2x=6-9
\(\Leftrightarrow\)-3x= -3
\(\Leftrightarrow\)x=1 (loại)
vậy phương trinh đã cho vô nghiệm